Những cải cách nhằm phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động (Trang 110)

III. Một số kiến nghị với nhà nước

2. Những cải cách nhằm phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm

Quỹ đầu tư mạo hiểm là tổ chức tài chính quy tụ nhiều nhà đầu tư với chức năng kinh doanh chính là đầu tư vốn vào khu vực kinh tế mạo hiểm. Ở Việt Nam, khu vực đĩ bao gồm. Khu vực tư bản nhà nước, khu vực tư bản tư nhân và khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngoài.

Việc phát triển các quỹ đầu tư mạo hiểm cĩ ý nghĩa quan trọng trong hỗ trợ các khu vực kinh tế trên phát triển khi thị trường tài chính ở Việt Nam mới đi vào hoạt động. Nĩ sẽ đĩng vai trị tương trợ cho thị trường tài chính trong cung ứng vốn dài hạn cho doanh nghiệp. Giải pháp cho việc phát triển quỹ này là:

- Phát triển thị trường tài chính.

- Xố bỏ những rào cản, hạn chế đang kìm hãm sự phát triển các khu vực kinh tế.

- Nối lỏng các cơ chế, tạo điều kiện dễ dàng hơn cho người nước ngồi tham gia sở hữu các Cơng ty cổ phần.

- Hồn thiện các quy định về cơng tác kiểm tốn, kế tốn của các doanh nghiệp, tăng cường cơng tác thanh tra, hậu kiểm.

- Ngồi ra, bản thân các quỹ đầu tư cũng phải xây dựng chiến lược đầu tư, chủ động tránh tình trạng đầu tư thụ động (dàn trải ra các ngành khi cĩ cơ hội) như hiện nay.

3. Những cải cách nhằm phát triển thị trường tài chính.

Thị trường tài chính là kênh dẫn vốn trực tiếp cho các doanh nghiệp, phát triển thị trường tài chính cĩ hai lợi ích quan trọng cho cơng tác huy động vốn của doanh nghiệp.

- Tạo điều kiện cho cơng tác huy động vốn dài hạn được dễ dàng hơn. - Cung cấp những chỉ tiêu tài chính cho hoạt động quản trị, cơng tác huy động vốn tại doanh nghiệp.

Hiện nay ở Việt Nam do thị trường tài chính mới đi vào hoạt động, những tác động tích cực của nĩ với cơng tác huy động vốn cịn nhiều hanh chế. Các doanh nghiệp đã cĩ thể phát hành một số chứng khốn để huy động vốn, tuy nhiên hiệu quả chưa cao. Một phần do người dân chưa cĩ thĩi quen đầu tư tài chính, hai là thị trường chứng khốn chưa phát triển đầy đủ và chưa tạo được lịng tin các nhà đầu tư. Vì vậy, trong thời gian tới, Chính phủ cần kết hợp với Bộ Tài chính và các ban ngành cĩ liên quan để từng bước phát triển nhanh chongs và vững chắc thị trường này, trong đĩ cần:

- Phát triển thị trường tài chính khơng chính thức hay cịn gọi là thị trường OTC.

- Tích cực quảng cáo, truyền bá sâu rộng các kiến thức về thị trường chứng khốn cho người dân, nhằm khơi dậy khơng khí đầu tư vào chứng khốn của cơng chúng.

- Lành mạnh hố cơ chế kiểm tốn, kế tốn các doanh nghiệp. Xây dựng hệ thống kiểm tốn độc lập, và cĩ những văn bản quy định vi trị, chức năng, quyền hạn và trách nhiệm của tổ chức này.

- Tăng cường quy chế kiểm tra, thanh tra, nhằm ngăn chặn lợi dụng thị trường tài chính để gian lận.

- Thành lập cơng ty tài chính quốc gia để quản lý và kinh doanh nguồn vốn thuộc sở hữu Nhà nước trong các doanh nghiệp được cổ phần hố.

- Nhà nước cần soạn thảo những quy định cụ thể cho phép một số tổ chức tài chính quốc tế tham gia vào thị trường này để tạo mơi trường và động lực cạnh tranh với các tổ chức tài chính Việt Nam, để dần dần nâng cao trình độ ngang tầm với địi hỏi của hoạt động thị trường chứng khốn trong nước và quốc tế.

KẾT LUẬN

Sử dụng vốn kinh doanh cĩ hiệu quả nhằm bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp hiện nay đang là vấn đề rất cấp bách, cĩ ý nghĩa quan trọng quyết định sự thành cơng trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nĩi riêng và tồn bộ nền kinh tế nĩi chung. Đặc biệt, với điều kiện hiện nay khi nước ta đang tiến trên con đường cơng nghiệp hố- hiện đại hố gia nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới thì vấn đề sử dụng vốn kinh doanh cĩ hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp cũng như nền kinh tế nước ta ổn định hơn, vươn lên ngang tầm với các nước trên thế giới.

Là một doanh nghiệp thương mại- Nhà nước, hoạch tốn kinh doanh độc lập, hoạt động kinh doanh đặc thù trong nghành tạp phẩm và bảo hộ lao động trên thị trường nội địa là chính, chuẩn bị tiến hành cổ phần hố doanh nghiệp. Trong những năm qua, cơng tác quản lý và sử dụng vốn của Cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động đã đặc biệt được quan tâm, doanh thu cũng như lợi nhuận tăng dần lên theo thời gian. Song nhìn chung, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cũng như hiệu quả kinh doanh chưa cao, chưa thoả mãn mục tiêu đề ra. Do đĩ, để đạt được mục tiêu này trong thời gian tới, địi hỏi Cơng ty phải cố gắng hơn nữa khơng những trong cơng tác nghiệp vụ mà cịn phải xây dựng hoàn thiện kế hoạch kinh doanh, đặc biệt là kế hoạch huy động và sử dụng vốn hợp lý, hiệu quả. Và việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong điều kiện nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN làm việc làm cần thiết, cĩ ý nghĩa thiết thực địi hỏi sự nỗ lực, ý thức trách nhiệm của toàn thể cán bộ cơng nhân viên Cơng ty.

Để gĩp phần khắc phục những tồn tại và khai thác tiềm năng trong Cơng ty, mặc dù thời gian thực tập tại Cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động khơng nhiều, song tơi đã mạnh dạn nêu ra một vài biện pháp để Cơng ty xem xét, tham khảo nhằm nâng cao hơn nữa cơng tác quản lý và sử dụng vốn của Cơng ty.

Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn cơ giáo hướng dẫn cùng tồn thể các cán bộ phịng ban cĩ liên quan đã giúp đỡ tơi hồn thành chuyên đề này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS. TS. Đặng Đình Đào - PGS.TS. Hồng Đức Thân (2000), Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Thống kê - Hà Nội

2. PGS.TS. Đặng Đình Đào (2001), Những cơ sở pháp lý kinh doanh, NXB Thống kê - Hà Nội.

3. TS. Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ, Phạm Long (2002), Giáo trình Quản trị Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê - Hà Nội.

4.TS. Nguyễn Xuân Quang - TS. Nguyễn Thừa Lộc (1998), Giáo trình Quản trị kinh doanh doanh nghiệp thương mại, NXB Thống kê - Hà Nội.

5. TS. Dương Đăng Chinh (2000), Lý thuyết tài chính, NXB Tài chính - Hà Nội.

6. Nguyễn Cơng Nghiệp (1992) , Bảo toàn và phát triển vốn, NXB Thống kê - Hà Nội.

7. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh (2001) Khoa Kế tốn, NXB Thống kê - Hà Nội/.

8. C.Marx. Tư bản (Quyển I, tập II) (1992), NXB sự thật - Hà Nội. 9. David Begg (1992), Kinh tế học (Tập I, II) , NXB giáo dục - Hà Nội.

10. Samuelson. Kinh tế học (Tập I), NXB giáo dục - Hà Nội.

11. Tạp chí Tài chính doanh nghiệp: Số 8/1998 , số 9 /1998, số 2/1999, số 10/2001, số 12/2001.

12. Thời báo Tài chính Việt Nam: Số 11/2001, số 12/2001. 13. Các tài liệu do đơn vị thực tập cung cấp.

- Báo tài chính từ năm 1999 -2002.

- Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 1999 -2002. - Phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2003

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cơng

ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động

MỤC LỤC

Lời nĩi đầu ... 1

Chương I. Những vấn đề cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh ... 3

I. Khái niệm về vốn và phân loại vốn trong kinh doanh ... 3

1. Khái niệm vèe vốn kinh doanh ... 3

2. Phân loại vốn kinh doanh ... 8

3. Các bộ phận cấu thành, đặc điểm vốn và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp ... 10

II. Tầm quan trọng của vốn đối với hoạt động kinh tế của doanh nghiệp thương mại ... 18

III. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ... 23

1. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ... 23

2. Nguyên tắc cơ bản để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ... 24

3. Chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng vốn ... 27

4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ... 28

IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp 32 1. Những nhân tố khách quan ... 33

2. Những nhân tố chủ quan ... 36

Chương II. Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh tại Cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động ... 39

I. Khái quát chung về Cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động ... 39

1. Quá trình hình thành và phát triển cơng ty ... 39

2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty... 40

3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động ... 49

4. Đánh giá tổng quát tình hình kinh doanh của tổng cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động từ năm 1999 -2002 ... 61

II. Tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại cơng

ty tạp phẩm và bảo hộ lao động ... 63

1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động ... 63

2. Tình hình sử dụng vốn kinh doanh tại cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động ... 64

3. Hiệu quả sư dụng vốn kinh doanh tại cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động ... 71

III. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động ... 85

1. Những kết quả đạt được ... 85

2. Những vấn đề cịn tồn tại ... 86

3. Nguyên nhân của những yếu kém ... 86

Chương III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động ... 88

I. Phương hướng phát triển của cơng ty những năm sắp tới ... 88

1. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh... 89

2. Cơng tác quản lý và trách nhiệm của cán bộ cơng nhân viên ... 91

II. Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động ... 93

1. Các biện pháp nhằm huy động vốn kinh doanh ... 93

2. Đầu tư mở rộng mạng lưới kinh doanh ... 94

3. Hồn thiện cơng tác kế hoạch hố trong quản lý và trong sản xuất kinh doanh ... 94

4. Điều chỉnh kịp thời giá bán hàng ... 95

5. Xây dựng các chiến lược khách hàng, mở rộng mạng lưới cửa hàng ... 95

6. Tích cực nghiên cứu và tìm kiếm thị trường đẩy nhanh tiêu thu sản phẩm ... 96

7. Cải thiện từng bước tình hình tài chính, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty ... 97

8. Tăng cường quản lý hàng tồn kho... 97

9. Đẩy nhanh cơng tác thu hồi nợ và thanh tốn các khoản nợ ... 98

III. Một số kiến nghị với nhà nước ... 104

1. Những cải cách nhằm tăng cường khả năng tài chính ... 105

2. Những cải cách nhằm phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm ... 105

3. Những cải cách nhằm phát triển thị trường tài chính ... 106

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động (Trang 110)