Dự trữ tài chính và bảo hiểm

Một phần của tài liệu Tài chính trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (Trang 43 - 51)

a. Sự cần thiết khách quan phải cĩ dự trữ

Trong quá trình tái sản xuất và hình thành của cải vật chất, do do sự nhân thức thiếu đầy đủ các quy luật thiên nhiên và các đối tượng khác mà con người chưa kiểm tra được, nên tác động của yếu tố đĩ cĩ thể làm cho con người sản xuất khơng thu được những kết quả như đã dự định từ trước, làm mất cân đối quá trình sản xuất xã hội. Đĩ chính là tiền đề khách quan cần phải thiết lập quỹ dự trữ.

Trong tác phẩm “Chống duyring”, Ph. Anggen đã chứng minh rằng sự tích luỹ của quỹ dự trữ: “đã và sẽ tồn tại trên cơ sở tất cả các quá trình phát triển của xã hội, chính trị và văn minh”. Mặc dù luơn tồn tại quy định lập quỹ dự trữ, nhưng khả năng để lập ra chúng chỉ xuất hiện trong điều kiện sản xuất khi đã đủ hàng hố tiêu dùng và ngồi ra cịn cĩ sản phẩm thặng dư. Và do đĩ, sản phẩm thặng dư chính là nguồn để hình thành các quỹ dự trữ. Như vậy nhu cầu thành lập các quỹ dự trữ được xuất hiện trong sự phát triển sản xuất xã hội.

b. Phân loại dự trữ

Một quốc gia do cĩ sự tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau dẫn đến việc hính thành các loại dự trữ bảo hiểm khác nhau. Nhìn chung cĩ thể chia chúng thành bốn loại:

Một là, các dự trữ bằng hiện vật tập trung của Nhà nước: được hình thành bằng cách lập quỹ dự trữ tập trung và sử dụng theo quyết định của chính phủ và các tổ chức Nhà nước khác. Quỹ này được thành lập nên từ những hiện vật chiến lược như lương thực, thực phẩm và những vật phẩm quý hiếm: vàng, bạc, kim loại…

Hai là, các quỹ dự trữ tài chính tập trung toàn quốc gia: bao gồm các quỹ dự trữ của NSNN, Ngân hàng Nhà nước, các Ngành, các Bộ, Tổng cục và các liên hiệp xí nghiệp cĩ 100% vốn của Nhà nước. Dự trữ bằng ngoại tệ và tiền nội địa.

Các quỹ dự trữ bằng hiện vật tập trung cũng như quỹ dự trữ tài chính của Nhà nước được phép sử dụng nhằm đề phịng sự mất cân đối trong phạm vi toàn xã hội, phục hồi sự mất cân đối kinh tế, giúp đỡ tài chính cho các Ngành, Bộ, Liên hiệp xí nghiệp và xí nghiệp cĩ 100% vốn của Nhà nước khi cần thiết và tiế hành mua hàng hố, vật tư thiết bị cần thiết của nước ngoài.

Ba là, các quỹ dự trữ phân tán bằng tiền và hiện vật: được lập ở từng đơn vị kinh tế, xí nghiệp tư nhân hay từng vùng nhỏ, hộ gia đình cĩ một ý nghĩa đặc biệt là từng đơn vị kinh tế cĩ thể lập và tự quyết định vấn đề sử dụng quỹ mỗi

khi cĩ thiệt hại về kinh tế đối với đơn vị kinh tế đĩ. Quỹ dự trữ phân tán bằng tiền và hiện vật được phản ánh trên số tiền và hiện vật dự trữ tại các doanh nghiệp tư nhân, số tiền gửi tiết kiệm của dân cư và vàng, đơla mà dân cư mua cất trữ tại các gia đình.

Bốn là, quỹ bảo hiểm: là một thành phần tronghệ thống dự trữ Nhà nước đợc hình thành do thu phí bảo hiểm bằng tiền hoặc hiện vật từ người tham gia bảo hiểm và chỉ được chi cho những mục đích nhất định – bồi thường và chi bảo hiểm cho những cá nhân hay đơn vị pháp nhân cĩ tham gia lập quỹ

Về nội dung kinh tế thì quỹ bảo hiểm là một thành phần cần thiết của quỹ dự trữ và giữa chúng cĩ sự liên hệ chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên giữa chúng cĩ sự khác biệt về mục đích và hình thức sử dụng

Mục đích chính của quỹ dự trữ là khắc phục những thiệt hại do bất kỳ nguyên nhân nào, mà khơng cần một điều kiện gì khi cần thiết. Cịn quỹ bảo hiểm chỉ dùng để khắc phục những thiệt hại cho trường hợp bất ngờ và thiên tai, đặc biệt chúng được lập nên cho những mục đích nhất định đã được ấn định và đặt điều kiện từ trước.

Tất cả các quỹ dự trữ và bảo hiểm nĩi trên cĩ quan hệ mật thiết với nhau. Sự tương quan tỷ lệ giữa các quỹ đĩ thay đổi theo từng giai đoạn phát triển xã hội khác nhau.

Nghiên cứu và phân tích nội dung kinh tế của các quỹ dự trữ và bảo hiểm ta thấy chúng cĩ những sự giống nhau cơ bản đĩ là sự thống nhất của các quỹ trên được hình thành từ một nguồn cơ bản – sản phẩm thặng dư, tức là khi con người đã sản xuất ra số sẩn phẩm nhiều hơn sự cần thiết để duy trì cuộc sống hằng ngày và phần sản phẩm dơi ra đĩ con người dùng để bù đắp cho sự hao mịn tư liệu sản xuất và ngồi ra cịn để tích luỹ cho những khĩ khăn khơng ngờ tới.

c. Vai trị

Nghiên cứu vai trị của dự trữ, bảo hiểm trong điều chỉnh vĩ mơ nền kinh tế, bởi vậy chúng ta chỉ dừng lại phân tích quỹ dự trữ tài chính quốc gia.

Kinh nghiệm của các nước trên thế giới, quỹ dự trữ được tập trung lại một mối để quản lý và sử dụng. Sự quản lý tập trung quỹ dự trữ cho phép Nhà nước thực hiện chính sách tài chính thống nhất, đảm bảo khả năng cấp phát tài chính một cách liên tục cho các biện pháp phát triển kinh tế - xã hội và củng cố khả năng quốc phịng của Nhà nước khi cần thiết. Chẳng hạn, tung dự trữ để ổn định giá cả, lấy từ quỹ dự trữ quốc gia để bù đắp cho những thiệt hại lớn cĩ ảnh hưởng đến dây chuyền sản xuất làm mất sự cân đối trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trường, bảo hiểm khơng những đĩng vai trị là người bảo vệ, che chắn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ khỏi bị tác động ngồi ý muốn của họ mà cịn thu hút một nguồn vốn đáng kể từ các cá nhân và các doanh nghiệp để đầu tư cho các chương trình kinh tế thơng qua thị trường tài chính.

d. Thực trạng

Theo quyết định số 237/2003/QĐ-TTg ban hành ngày 31/11/2003 của Thủ tướng Chíng phủ, thơng tin về dự trữ tài chính quốc gia được liệt vào danh mục Bí mật Nhà nước độ tuyệt mật. Bởi vậy trong bài viết này khơng đề cấp tới các số liệu về dự trữ tài chính quốc gia.

Thị trường bảo hiểm Việt Nam trong mấy năm gần đây đã và đang cĩ những bước phát triển đáng khích lệ. Số thành viên tham gia thị trường bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ khơng ngừng gia tăng (5 cơng ty bảo hiểm nhân thọ, 13 cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ, 1 cơng ty mơi giới, một cơng ty tái bảo hiểm, một số văn phịng đại diện của các cơng ty bảo hiểm nước ngoài).

Doanh thu khai thác phí bảo hiểm tăng mạnh qua từng năm (7.680 tỷ vào năm 2002 và 10.090 tỷ vào năm 2003). Nhờ đĩ, ngoài việc bồi thường, dự phịng, đĩng phí tái bảo hiểm… các doanh nghiệp bảo hiểm cịn gĩp phần hình thành thị trường vốn, mỗi năm gần đây đầu tư trở lại cho nền kinh tế khoảng 4.000 tỷ đồng.

Việc mở cửa trong kinh doanh bảo hiểm như cho phép các cơng ty bảo hiểm nước ngồi đặt văn phịng đại diện ở Việt Nam là yếu tố kích thích phát triển hoạt động bảo hiểm trong nước nâng cao chất lượng phục vụ, kinh doanh bảo hiểm, chống của quyền khi giải quyết bồi thường và tạo điều kiện cho người sản xuất và người lao động lựa chọn cho mình người bảo vệ tốt nhất.

Tuy nhiên khi thị trường bao hiểm Việt Nam mở cửa hoàn tồn, nhiều cơng ty bảo hiểm lớn của thế giới sẽ “nhảy vào”, lúc đĩ cuộc cạnh tranh sẽ trở nên quyết liệt hơn nhiều. Các cơng ty bảo hiểm trong nước sẽ phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt trên các phương diện về chất lượng phục vụ, sản phẩm bảo hiểm, năng lực vốn, giá cả dịch vụ… Riêng về mặt sản phẩm bảo hiểm, các cơng ty bảo hiểm Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh từ việc cung cấp ngày càng nhiều hơn các sản phẩm bảo hiểm khi cĩ càng nhiều nhà bảo hiểm mới vào thị trường.

e. Giải pháp

Để đảm bảo việc sử dụng quỹ dự trữ tài chính quốc gia thực hiện một cách bí mật và cĩ hiệu quả thì việc hình thành và quản lý quỹ dự trữ tài chính quốc gia cần được tập trung thống nhất ở Cục Kho bạc Nhà nước Việt Nam, do Bộ trưởng Bộ Tài chính trực tiếp điều hành.

Cục Kho bạc Nhà nước Việt Nam cần nghiên cứu và đề ra các nguyên tắc sử dụng quỹ như định tỷ lệ lập quỹ hàng năm, nguyên tắc sử dụng quỹ hàng năm.

Hệ thống tổ chức đảm bảo điều hàng và phối hợp với tất cả các cấp liên quan đến việc sử dụng quỹ một cách cĩ hiệu quả, ứng phĩ kịp thời với nhu cầu thị trường một cách bí mật. Cĩ thể phân chia thành hai tổ chức quản lý quỹ dự trữ quốc gia tại hai miền Nam, Bắc. Trên cơ sở mạnh của mỗi vùng mà hai trung tâm trên ra những quyết định cần thiết cĩ lợi cho nền kinh tế quốc dân. Hằng năm người lãnh đạo mỗi vùng cĩ trách nhiệm báo cáo đầy đủ những hoạt động

của mình tại cuộc họp đại biểu Quốc hội một cách cơng khai. Tổ chức này trực thuộc Bộ Tài chính do Bộ trưởng Bộ Tài chính trực tiếp chỉ đạo.

Việc phát triển và sắp xếp các doanh nghiệp bảo hiểm cần hướng đến mục tiêu phát triển các loại hình doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm gốc, tái bảo hiểm, bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ theo hướng đa dạng hố hình thức sở hữu. Bảo Việt sẽ được xây dựng thành một tập đồn tài chính đa năng hoạt động, trong đĩ hoạt động chủ yếu là kinh doanh bảo hiểm. Các cơng ty bảo hiểm Nhà nước khác sẽ được tiến hành cổ phần hố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để cĩ được các tập đoàn bảo hiểm mạnh, ngoài việc liên kết và sát nhập các cơng ty bảo hiểm trong ngành, các cơng ty bảo hiểm Việt Nam cần gia tăng liên kết với các tập đoàn tài chính khác, các ngân hàng, các tổ chức tín dụng cĩ mạng lưới rộng khắp để cĩ thể tập dụng các kênh phân phối của ngân hàng và chia sẽ dịch vụ với họ…

Hy vọng thị trường bảo hiểm Việt Nam sẽ tiếp tục sơi động, đạt mức tăng trưởng cao, cạnh tranh quyết liệt nhưng “đẹp” và lành mạnh. Các doang nghiệp bảo hiểm Việt Nam sẽ tìm được cho mình một hướng đi đúng để đứng vững, hoạt động hiệu quả, đủ sức cạnh tranh trên thị trường trước xu thế hội nhập phát triển.

Kết luận

Như vậy, thơng qua các cơng cụ tài chính là NSNN, thuế, tiền tệ – tín dụng, dự trữ tài chính và bảo hiểm, Nhà nước cĩ thể các động tới toàn bộ nền kinh tế như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm lạm phát, ổn định sản xuất, kích thích đầu tư… Những sự điều chỉnh trong chính sách tài chính của quốc gia sẽ kéo theo sự thay đổi hành vi của mỗi chủ thể trong nền kinh tế. Bởi vậy, để đảm bảo cho nền kinh tế vận hành một cách cĩ hiệu quả theo những phương hướng và mục tiêu đạt ra thì nhất thiết phải xây dựng được chiến lược đổi mới chính sách tài chính một cách khoa học và đúng đắn. Trên cơ sở những phân tích trên đây, cĩ thể thấy chính sách tài chính quốc gia nhìn chung cần cĩ những mục tiêu sau đây:

Một là, xây dựng một nền tài chính quốc giâ vững mạnh nhằm động viên, phân phối và sử dụng tiết kiệm, cĩ hiệu quả các nguồn lực tài chính trong và ngồi nước để bảo đảm cho nền kinh tế tăng trưởng cao, ổn định và bền vững, đồng thời đáp ứng yêu cầu quốc phịng, an ninh và chiến lược phát triển con người, thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

Hai là, Bảo đảm phát huy vai trị điều tra, giám sát của tài chính Nhà nước, làm cho tài chính trở thành cơng cụ của Nhà nước trong việc kiểm sốt, quản lý vĩ mơ nền kinh tế, thơng qua việc sử dụng hiệu quả các chính sách, pháp luật tài chính, các cơng cụ tài chính.

Ba là, lành mạnh hố mơi trường kinh tế vĩ mơ, thúc đẩy nền kinh tế chuyển mạnh sang cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước, hù hợp với điều kiện và đặc điểm của Việt Nam.

Để thực hiện được các mục tiêu trên, chính sách tài chính quốc gia phải thể hiện được năm quan điểm sau:

Thứ nhất, bảo đảm khai thác tối đa các nguồn lực tài chính trong nước kết hợp với huy động các nguồn lực tài chính bên ngồi, coi nguồn tài chính trong nước là quyết định, nguồn tài chính trong nước nhằm xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, ổn định, vững chắc.

Thứ hai, gắn việc đổi mới cơ chế tài chính với đổi mới cơ chế quan rlý kinh tế nĩi chung, đồng thời thúc đẩy quá trình đổi mới kinh tế toàn diện và sâu sắc, phát huy vai trị của các cơng cụ tài chính – tiền tệ trong nền kinh tế, thực hiện việc điều chỉnh và giám sát kinh tế ở tầm vĩ mơ.

Thứ ba, chính sách tài chính quốc gia phải được hoạch định trên cơ sở đảm bảo các mối quan hệ kinh tế, các cân đối lớn của nền kinh tế.

Thứ tư, chính sách tài chính quốc gia phải hướng vào mục tiêu phát triển và đa dạng hố các thị trường vốn với sự tham gia của các thành phần kinh tế. Nĩ phải được thực hiện phù hợp với nền kinh tế mở cửa ra bên ngồi, nối liền và tiến tới hoà nhập thị trường trong nước với thị trường quốc tế.

Thứ năm, nền tài chính quốc gia phải được quản lý bằng pháp luật. Tăng cường pháp chế XHCN, thực hiện nguyên tắc tiết kiệm và cĩ hiệu quả trong quản lý tài chính.

Hi vọng trong tương lai khơng xa, Việt Nam sẽ từng bước thực hiện thắng lợi ba mục tiêu kể trên, xây dựng một nền tài chính vững mạnh, hiệu quả, gĩp phần vào sự phát triển kinh tế nhanh và bền vững, xây dựng một xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.

MỤC LỤC

Lời nĩi đầu

I. Tiền đề ra đời và tồn tại của tài chính II. Bản chất của tài chính

III. Chức năng của tài chính

1. Chức năng phân phối của tài chính 2. Chức năng giám đốc của tài chính

IV. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

1. Vì sao Việt Nam lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN 2. Bản chất, đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam V. Vai trị của tài chính trong điều chỉnh vĩ mơ nền kinh tế thị trường

1. Tài chính là cơng cụ trọng yếu để điều hành vĩ mơ của Nhà nước

2. Vai trị tài chính cĩ trọng lượng trong điều hành cơ chế thị trường đi theo các mục tiêu kinh tế xã hội đã được xác định

VI. Các cơng cụ tài chính trong điều chỉnh vĩ mơ nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

1. Ngân sách nhà nước 2. Thuế

3. Tiền tệ - tín dụng

4. Dự trữ tài chính và bảo hiểm

Một phần của tài liệu Tài chính trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (Trang 43 - 51)