a. Khái niệm
Tiền tệ là một thứ hàng hố đặc biệt tách ra làm vật ngang giá chung cho các hàng hố khác. Nĩ thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất khác.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, tiền tệ vẫn là một hàng hố đặc biệt đĩng vai trị làm vật ngang giá chung, làm trung gian trong việc trao đổi, cũng cĩ năm chức năng và tuân theo quy luật lưu thơng tiền tệ trong nền kinh tế thị trường TBCN. Nhưng bản chất xã hội của nĩ đã thay đổi. Tiền tệ khơng biểu hiện quan hệ bĩc lột mà phản ánh quan hệ kiểu mới giữa người với người: quan hệ bình đẳng, hợp tác, tương trợ giữa thành thị và nơng thơn, giữa Nhà nước và nhân dân. Nĩ khơng biến thành tư bản mà trở thành cơng cụ của Nhà nước chuyên chính vơ sản, dùng để xây dựng và phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân.
Tín dụng là quan hệ kinh tế dưới hình thức quan hệ tiền tệ mà người chủ sở hữu tiền tệ cho người khác vay trong thời gian nhất định để thu mĩn lời gọi là lợi tức.
Tín dụng là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hố và lưu thơng hàng hố. Trong nền kinh tế hàng hố, tại cùng một thời điểm, tồn tại những chủ thể kinh tế đang cần thêm vốn để đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới cơng nghệ… nhưng cũng đồng thời tồn tại những vốn tiền tệ nhàn rỗi của các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức… như tiền tiết kiệm của các hộ gia đình, tiền hàng chưa mua nguyên vật liệu, tiền lương chưa tới kỳ thanh tốn, tiền khấu hao tài sản cố định đang trong quá trình tích luỹ…Do đĩ, việc điều hoà vốn trong nền kinh tế quốc dân là một sự cần thiết khách quan.
b. Vai trị
Thơng qua cơng cụ tiền tệ – tín dụng, Nhà nước can thiệp vào các hoạt động kinh tế, quản lý và hướng dẫn các hoạt động đĩ theo một chính sách nhất định. Kinh tế thị trường cĩ đặc trưng cơ bản là tiền tệ được sử dụng như một trong hai cơng cụ tác động cĩ hiệu lực nhất đến hầu hết các hoạt động kinh tế và điều chỉnh các mặt kinh tế – xã hội, đảm nhiệm thực thi các mối quan hệ kinh tế thơng qua hệ thống thị trường: thị trường hàng hố, thị trường sức lao động, thị trường tiền tệ, thị trường vốn…
Khác với cơ chế kế hoạch hố tập trung, vai trị của tiền tệ bị bĩ hẹp, mối quan hệ tiền tê - tín dụng luơn luơn được đặt trong khung của các kế hoạch mang tính pháp lệnh. Do đĩ, tiền tệ trở nên phụ thuộc và mờ nhạt so với các cơng cụ kế hoạch và giá cả gần như là một phương tiện thụ động tham gia quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội.
Trái lại, tiền tệ – tín dụng trong nền kinh tế thị trường luơn luơn sống động, cĩ phạm vi rộng khắp liên quan và chi phối đến tất cả quá trình tái sản xuất của cải xã hội.
Để thực hiện vai trị điều chỉnh vĩ mơ của cơng cụ tiền tệ, hầu hết các quốc gia cĩ nền kinh tế thị trường đều thơng qua các chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. Trong đĩ các chính sách tiền tệ đều hướng vào các mục tiêu chủ yếu là tạo ra và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo cơng ăn việc làm, kiểm sốt lạm
phát và ổn định tiền tệ. Tuỳ theo hoàn cảnh và điều kiện cụ thể từng nước mà thứ tự ưu tiên của các chính sách tiền tệ được chính phủ mỗi nước hướng đến sẽ khơng giống nhau. Song tựu chung lại thì mục tiêu cao nhất của chính sách tiền tệ là tăng trưởng kinh tế.
Vai trị của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng hết sức quan trọng trong việc huy động và tập trung các nguồn vốn thăng dư nhàn rỗi trong nề kinh tế dưới hình thức “đi vay” để tái phân phối các nguồn vốn nàycho các nhu cầu cần vốn để phát triển kinh tế của các thể nhân và pháp nhân dưới dạng “cho vay”. Song để thực hiện được chức năng “vay để cho vay” phục vụ gĩp phần tăng trưởng kinh tế, chính phủ thường thơng qua Ngân hàng trung ương để cĩ một chính sách lãi suất để điều chỉnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, khuyến khích tăng trưởng kinh tế. Bởi lẽ lãi suất cĩ vai trị kích thích hoặc hạn chế đầu tư, mở rộng hoặc thu hẹp đầu tư ở ngàng, lĩnh vực này. Thực chất lãi suất là một loại giá của tiền tệ để các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệpvà các nhà quản lý cĩ thể tính tốn lựa chọn ngành nghề cần đầu tư để tạo mức lợi nhuận cao.
Tuy vậy, Chính phủ khơng thể trực tiếp can thiệp vào lãi suất vì trong thị trường “cơ chế lãi suất là cơ chế thị trường”. Nhưng Ngân hàng trung ương cĩ thể dịch ra khung lãi suất để điều chỉnh lãi suất thị trường, chẳng hạn để cĩ thể thu hút tiền tệ, Chính phủ cĩ thể cho phép nới rộng khung lãi suất để nâng lãi suất tiền gửi nhằm tạo nguồn vốn dồi dào cho tín dụng để thức đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời sự nhạy cảm của thị trường lại xuất hiện khi lãi suất huy động ra tăng thì lãi suất cho vay cũng ra tăng, dẫn đến tác động làm giảm nhu cầu đầu tư. Thêm vào đĩ, khi lãi suất đi vay của các ngân hàng cao sẽ thu hút một khối lượng tiền tệ trong tổng quỹ tiền tệ tiêu dùng của xã hội làm thu hẹp thị trường tiêu thụ từ đĩ cũng làm hạn chế khả năng đầu tư.
Trên lý thuyết, để khuyến khích đầu tư, các chính phủ đều tìm cách tăng cung tiền để giảm lãi suất. Nhưng trong thực tế, cần thấy rằng, Chính phủ khơng thể trực tiếp can thiệp vào mức cung tiền tệ cho từng thời kỳ mà chỉ cĩ thể áp dụng chính sách “thắt chặt” hoặc “mở rộng” mức cung tiền của nền kinh tế để
gián tiếp tác động vào cung cầu tiền tệ và tạo ra các cơ hội để tăng đầu tư trong nền kinh tế.
Mục tiêu thứ hai trong chính sách tiền tệ của chính phủ là tạo cơng ăn việc làm, đặc biết đối với các quốc gia chậm phát triển với nguồn nhân lực ngày càng gia tăng nhanh hơn số lượng việc làm, dẫn đến tình trạng thất nghiệp và bán thất nghiệp.
Để thực hiện được mục tiêu này trong chính sách của Ngân hàng trung ương, các chương trình đầu tư tín dụng được hướng vào các dự án cơng cộng nhằm giải quyết cơng ăn việc làm, tạo ngành nghề với các hình thức đầu tư vốn tín dụng ưu đãi. Đồng thời cùng với nguồn vốn NSNN, vốn tín dụng hỗ trợ đầu tư dưới dạng cho vay vào lĩnh vực cơng cộng sẽ thu hút được thêm số lượng lao động đặc biệt là các chương trình tạo việc làm cho người lao động của chính phủ. Thêm vào đĩ, vồn tiền tệ tăng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nghĩa là sản xuất được mở rộng và do đĩ tạo được nhiều việc làm hơn cho người lao động. Tuy nhiên, vai trị điều chỉnh vĩ mơ của Nhà nước thơng qua chính sách tiền tệ phải giữ được sự cân bằng tương đối giữa hai mục tiêu đĩ là: lạm phát và thất nghiệp. Bởi vì, trong ngắn hạn cĩ sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.
Đối với nước ta, thực tiễn cho thấy do trước đây chúng ta chưa nhận thức đầy đủ vai trị của cơng cụ tiền tệ – tín dụng nên tác dụng của nĩ chưa được phát huy. Cơng cuộc chống lạm phát trong những năm đầu đổi mới đã cho thấy được việc Nhà nước sử dụng cơng cụ tiền tệ để chống lạm phát, ổn định kinh tế là rất cĩ hiệu qủa.Trong tình hình hiện nay, chính phủ cần thơng qua chíng sách tiền tệ thắt chặt, sử dụng cơng cụ lãi suất thích hợp để chống lạm phát, ổn định kinh tế, tạo đà cho tăng trưởng đồng thời với mở rộng đầu tư để tạo thêm cơng ăn việc làm.
Sau gần 20 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt dược nhiều thành quả đáng kể trong việc xây dựng và vận dụng các chính sách tiề tệ, được biểu hiện tập trung ở hai vấn đề sau:
Thứ nhất, chính phủ đã xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ đúng đắn, gĩp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát. Ngân hàng Nhà nước đã thiết lập và vân hành cĩ hiệu quả các cộng cụ điều hành chính sách tiền tệ. Từ đĩ kiểm sốt được khối lượng tiền trong lưu thơng, thực hiện cơ chế cung ứng tiền tệ thơng qua các nghiệp vụ của ngân hàng. Nhờ đĩ đã đảm bảo được khối lượng tiền tệ, tín dụng cần thiết cho nền kinh tế quốc dân; đảm bảo hoạt động an toàn cho hệ thống Ngân hàng Thương mại, cĩ tác động tích cực trong việc huy động vốn, gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Việc thực hiện cơ chế tỷ giá linh hoạt phù hợp với nền kinh tế thị trường đã cĩ tác dụng thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại, kích thích xuất khẩu, cải thiện một bước cán cân thanh tốn quốc tế, kiềm chế lạm phát và kích thích đầu tư phát triển.
Thứ hai, nâng cao hiệu suất huy động vốn của nền kinh tế. Nâng cao năng lực và hiệu quả kinh doanh, đổi mới cơng nghệ trong hoạt động ngân hàng để tăng cường khai thác, thu hút vốn đầu tư của các thành phần kinh tế và dân cư. Thực hiện cạnh tranh lành mạnh trong hệ thống Ngân hàng Thương mại; duy trì và mở rộng các hình thức huy động vốn; khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, tạo ra sức hấp dẫn thu hút vốn tiết kiệm của các tổ chức và cơng chúng vào các ngân hàng thương mại.
Bên cạnh những thành quả nĩi trên, quá trình thực hiện chính sách tiền tệ và cơ chế điều hành của chúng ta cũng cịn những hạn chế sau:
Thứ nhất, về tín dụng Nhà nước: Nhà nước chưa cĩ một chiến lược tổng thể với những kế hoạch vay nợ và trả nợ trung, dài hạn trong mối tương quan chặt chẽ với kế hoặch chi NSNN cũng như với chính sách chính sách phát triển kinh tế – xã hội trung hạn và dài hạn. Đầu mối quản lý, theo dõi nợ quốc gia, sự phân định trách nhiệm giữa các bộ, ngành cịn thiếu chặt chẽ. Tiến độ giải ngân
và cơ chế quản lý nguồn vốn ODA chậm và phân tán nên việc tổng hợp, đánh giá hiệu quả kinh tế của nguồn vốn này cịn hạn chế.
Thứ hai, về cơng cụ của chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng: Hiệu quả của việc phân phối vốn khả dụng giữa các ngân hàng thương mại của thị trường tiền tệ cịn thấp. Lãi suất trên thị trường liên ngân hành chưa phản ánh đúng đắn cung cầu vốn khả dụng, chưa thực sự trở thành nguồn cung cấp thơng tin trong việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. Cơng cụ lãi suất tái cấp vốn cịn tỏ ra mờ nhạt. Quy mơ thị trường mở nhỏ bé, chính sách quản lý ngoại hối, cơ chế điều hàng tỷ giá thiếu linh hoạt; sức mua đối ngoại của đồng tiền nội tệ chưa ổn định, hiệu quả kinh doanh của hệ thơng ngân hàng thương mại chưa cao, nghiệp vụ thanh tốn qua ngân hàng cịn nhiều hạn chế…
d. Hồn thiện chính sách tiền tệ, ngân hàng giai đoạn 2004 – 2010
Để đảm bảo thành cơng chính sách tự do hố lãi suất, cần tiếp tục phát triển hệ thống tín dụng ngân hàng, nâng cao tính chuyên nghiệp của các tổ chức tín dụng. Mặt khác, phát triển hợp lý về cấu trúc của thị trường tài chính đảm bảo cho cơ chế điều hồ vốn và cạnh tranh của các tổ chức tín dụng vận hành; tiếp tục hoàn thiện mơi trường pháp lý đảm bảo cho hoạt động của các tổ chức tín dụng được lành mạnh. Ngân hàng Nhà nước cần tập trung xây dựng cấu trúc các loại lãi suất chủ yếu trên thị trường tiền tệ để can thiệp và điều chỉnh lãi suất thị trường. Khi thị trường chứng khốn trở thành một trong những trục chính của thị trường vốn và cĩ sự bắt nhịp với thị trường tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước sẽ tập trung sử dụng cơng cụ thị trường mở, làm nịng cốt trong việc điều hành cơ chế lãi suất theo cơ chế thị trường ở trình độ cao.
Đẩy mạnh chính sách tự do hố tỷ giá hối đối phù hợp với xu thế tự do hố tài chính và sự hội nhập của nền kinh tế. Muốn vậy, phải cĩ bước đi thích hợp để bảo đảm ổn định giá trị tiền tệ quốc gia, kiểm sốt lạm phát, kích thích xuất khẩu, thu hút đầu tư, gia tăng tích luỹ ngoại và đảm bảo khả năng trả nợ của quốc gia.
Giai đoạn 2001 – 2005, cần tập trung củng cố và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng; nâng cao tiềm lực dự trữ ngoại tệ quốc gia; tăng cường vai trị người mua bán cuối cùng của Ngân hàng Nhà nước. Giai đoạn 2006 – 2010, nền kinh tế sẽ hội nhập, thị trường tiền tệ phát triển, dự trữ ngoại tệ quốc gia được nâng cao, hệ thống ngân hàng thương mại phát triển và hồ nhập vào đời sống đời sống đầy năng động của thị trường tiền tệ. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước cĩ thể tiến tới thực hiện chính sách tự do hố tỷ giá hối đối. Xố bỏ biên độ giao dịch, và dựa vào quan hệ cung cầu trên thị trường, Ngân hàng Nhà nước cơng bố tỷ giá thị trường liên ngân hàng giữa các đồng tiền để làm cơ sở cho ngân hàng thương mại ấn định tỷ giá giao dịch trong hoạt động của mình. Từ năm 2011 trở đi, tố chất quốc tế hố của thị trường tiền tệ sẽ đạt mức tương đối cao, đồng tiền Việt Nam cĩ sự chuyển đổi trong các hạng mục trên tài khoản vốn. Lúc ấy, Ngân hàng Nhà nước cĩ thể thực hiện chế độ tỷ giá thả nổi, nghĩa là chế độ tỷ giá được xác định hoàn tồn dựa trên cơ sở biến động của các yếu tố trên thị trường và gián tiếp can thiệp thơng qua lãi suất tái cấp vốn thị trường mở.
Cần đẩy nhanh tiến trình cơ cấu lại và lành mạnh hố tài chính các ngân hàng thương mại cổ phần, nhằm xây dựng một hệ thống ngân hàng vững mạnh, tăng cường tính minh bạch, hiệu quả, cạnh tranh; đảm nhận tốt vai trị trung gian trong việc huy động và phân bổ vốn. Tiến tới thành lập và phát triển thị trường liên ngân hàng, trước mắt là tại các trung tâm giao dịch lớn.