nhau nh sử dụng giá trị ớc tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu.
Ngoài các phơng pháp tính giá thành sản phẩm trên, doanh nghiệp còn có thể tính giá thành theo phơng pháp định mức chi phí, phơng pháp liên hợp... Các doanh nghiệp cần dựa vào đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ cũng nh yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mình để lựa chọn phơng pháp tính giá thành cho phù hợp nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đảm bảo hiệu quả kinh doanh.
1.5. Hệ thống chứng từ và sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. giá thành sản phẩm.
1.5.1. Hệ thống chứng từ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. phẩm.
Chứng từ là căn cứ để kế toán thực hiện việc ghi sổ kế toán và lập các báo cáo tài chính. Tổ chức tốt chứng từ kế toán là căn cứ để xác minh nghiệp vụ, để kiểm tra kế toán, giúp ngời quản lý có đợc thông tin kịp thời, chính xác và đầy đủ để đa ra các quyết định kinh doanh.
Khi hạch toán các loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán phải căn cứ vào các chứng từ gốc, bao gồm:
-Chứng từ về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho nguyên vật liệu, phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ...
-Chứng từ về chi phí nhân công trực tiếp: Phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành, bảng chấm công, bảng thanh toán lơng...
-Do chi phí sản xuất chung rất đa dạng nên chứng từ về khoản mục chi phí này cũng có rất nhiều loại, bao gồm: Phiếu xuất kho, bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng chấm công, bảng thanh toán lơng, thởng, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, hoá đơn GTGT...Sau khi hạch toán chi phí sản xuất, kế toán tính giá thành sản phẩm thể hiện trên thẻ tính giá thành.
Giá thành đơn vị sản
phẩm chính = Tổng giá thành sản phẩm chính
Các doanh nghiệp khác nhau có thể áp dụng các loại chứng từ về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm khác nhau tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán tổng hợp hàng tồn kho, hình thức lơng áp dụng, phơng pháp tính khấu hao...