Đánh giá khái quát tình hình hạch toán vật liệu tại công ty

Một phần của tài liệu 20276 (Trang 64 - 67)

công ty Dệt - May Hà Nội.

Sau hơn hai mơi năm xây dựng và trởng thành, công ty Dệt - May Hà Nội đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt. Công ty đã và đang gặt hái đợc những thành tựu to lớn, trở thành một trong những doanh nghiệp thành công nhất của ngành

Dệt - May Việt Nam. Nhìn chung, công ty Dệt - May Hà Nội có một bộ máy quản lý chặt chẽ, các phòng ban đợc phân công nhiệm vụ một cách rõ ràng, chính xác và phối hợp nhịp nhàng.

Cùng với sự phát triển của công ty, công tác tổ chức quản lý và hạch toán nguyên vật liệu nói riêng và hạch toán nói chung cũng không ngừng đợc hoàn thiện để phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh. Thực hiện đợc điều đó sẽ góp phần vào việc sử dụng vật liệu hiệu quả hơn nữa và góp phần tích cực hạ giá thành sản phẩm, từ đó tạo ra sức cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trờng.

Sau một thời gian thực tập tại phòng kế toán - tài chính của công ty Dệt - May Hà Nội, đợc tiếp xúc với cán bộ, nhân viên kế toán cũng nh các phần hành mà họ phụ trách, em thấy việc hạch toán tại công ty có những điểm nổi bật sau đây :

1. Ưu điểm :

- Công ty tổ chức hệ thống chứng từ, vận dụng hệ thống tài khoản kế toán đúng với chế độ và biểu mẫu do Bộ Tài Chính ban hành. Hệ thống tài khoản của công ty đã phản ánh đầy đủ mọi hoạt động kinh tế phát sinh. Việc sắp xếp, phân loại các tài khoản trong hệ thống tài khoản của công ty là phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh.

- Về việc vận dụng hình thức sổ kế toán : Để quản lý và hạch toán các phần hành kế toán, phòng kế toán đã áp dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ. Đây là hình thức sổ có nhiều u điểm trong quá trình quản lý và hạch toán ở các doanh nghiệp sản xuất hiện nay cũng nh ở công ty Dệt - May Hà Nội.

- Về công tác quản lý : Là một đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc ngành công nghiệp nhẹ, sản phẩm của công ty Dệt - May Hà Nội đã đứng vững đợc trên thị trờng hàng chục năm nay. Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong kinh tế thị trờng, nhng công ty rất nhạy bén trong công tác quản lý và đang tìm những bớc đi mới cho mình. Hiện nay, công ty đã áp dụng nhiều chính sách để nâng cao uy tín với khách hàng về chất lợng sản phẩm trong đó có việc thực hiện tốt công tác quản lý nói chung và công tác quản lý vật liệu nói riêng. Cụ thể, công ty đã có nhiều chú trọng trong công tác quản lý vật liệu từ khâu thu mua, dự trữ, bảo quản và sử dụng.

+ Đối với công tác thu mua vật liệu, công ty có một đội ngũ cán bộ thu mua hoạt bát, nhanh nhẹn, nắm bắt đợc giá cả trên thị trờng, tìm đợc nguồn mua nguyên vật liệu và thu mua với giá cả phù hợp, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty đã lập đợc định mức sử dụng và dự trữ vật liệu cần thiết, hợp lý, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của công ty không bị ngừng trệ, không lãng phí vốn vì dự trữ vật liệu tồn kho không cần thiết.

+ Đối với công tác tổ chức kho vật t :Các kho đợc tổ chức khoa học, bảo quản hợp lý theo tính năng, công dụng của từng loại vật t. Hệ thống kho tàng rộng, thoáng, cao, thuận tiện cho việc nhập, xuất và kiểm kê vật liệu.

+ Đối với khâu sử dụng vật liệu : Công ty đã xây dựng đợc hệ thống định mức sử dụng tiết kiệm vật liệu. Nhờ đó, vật liệu đợc xuất dùng đúng mục đích sản xuất, và quản lý sản xuất dựa trên định mức vật liệu định trớc. Khi có nhu cầu về vật liệu thì các bộ phận sử dụng làm phiếu xin lĩnh vật t gửi lên phòng sản xuất kinh doanh, sau khi xem xét tính hợp lý, hợp lệ của nhu cầu sử dụng vật liệu, phòng sản xuất kinh doanh xét duyệt. Bằng cách đó vẫn có thể cung cấp vật liệu đầy đủ, kịp thời mà tránh đợc tình trạng hao hụt, mất mát lãng phí vật liệu.

- Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để thực hiện kế toán hàng tồn kho, và kế toán chi tiết vật liệu sử dụng phơng pháp thẻ song song đợc sử dụng nhất quán trong niên độ kế toán, đáp ứng yêu cầu theo dõi thờng xuyên, liên tục một cách tổng hợp tình hình biến động vật t ở các kho. Điều này có tác dụng rất lớn vì công ty luôn chú trọng tới việc bảo toàn giá trị hàng tồn kho cũng nh việc tiết kiệm chi phí vật liệu, hạ giá thành sản phẩm góp phần ngày một hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán vật liệu. Bên cạnh đó, số liệu kế toán đợc ghi chép rõ ràng, phản ánh trung thực chính xác tình hình hiện có, tăng giảm nguyên vật liệu trong kỳ. Kế toán

nguyên vật liệu đã thực hiện việc đối chiếu chặt chẽ giữa sổ kế toán với kho nguyên vật liệu, đảm bảo tính cân đối giữa chỉ tiêu số lợng và giá trị. Giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết cũng thờng xuyên đối chiếu đảm bảo các thông tin về tình hình biến động nguyên vật liệu đợc chính xác.

- Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung. Toàn bộ công việc kế toán đợc tập trung tại phòng kế toán, với một đội ngũ nhân viên có trình độ đại học, có kinh nghiệm nghề nghiệp, nhạy bén với những đổi mới của thị tr- ờng, họ đợc giao nhiệm vụ cụ thể, phù hợp với năng lực của mình. Các nhân viên phòng kế toán tài chính luôn hoàn thành nhiệm vụ, cung cấp thông tin kế toán một cách thờng xuyên đầy đủ và chính xác, giúp cho ban lãnh đạo công ty đánh giá đợc kết quả sản xuất kinh doanh của công ty mình.

- Công ty đánh giá vật liệu theo giá thực tế . Giá xuất là giá bình quân cả kỳ dự trữ, phơng pháp này phản ánh chính xác số vật liệu xuất dùng trong tháng. Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận tiện cho việc tính toán, công ty đang tiếp tục nghiên cứu nhằm vi tính hoá toàn phần công tác kế toán tại công ty.

Qua phân tích tình hình chung của công tác kế toán vật liệu tại công ty, có thể thấy rằng công tác kế toán vật liệu đợc tiến hành khá nền nếp, đảm bảo tuân thủ theo chế độ kế toán, phù hợp với yêu cầu của công ty, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý, tạo điều kiện để quản lý chặt chẽ tình hình nhập - xuất - tồn kho, tính toán phân bổ chính xác giá trị nguyên vật liệu cho từng đối tợng sử dụng.

2. Nhợc điểm :

Bên cạnh những cố gắng và những thành tựu đã đạt đợc thì hạch toán vật liệu tại công ty Dệt - May Hà Nội vẫn còn những hạn chế nhất định cần đợc hoàn thiện hơn nữa. Đó là :

- Về phân loại vật liệu : Việc phân loại vật liệu dựa vào vai trò, công dụng kinh tế của vật liệu để chia ra thành từng nhóm, từng thứ vật liệu cụ thể là rất phù hợp với đặc điểm vật liệu tại công ty. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay để áp dụng phần hành hạch toán vật liệu vào máy vi tính thì xây dựng hệ thống sổ " Danh điểm vật t" thống nhất, áp dụng trong toàn công ty là cần thiết để thuận tiện cho việc theo dõi và quản lý vật liệu.

- Về việc lập sổ chi tiết vật liệu : Sổ chi tiết của công ty đang sử dụng không phản ánh chi phí thu mua vật liệu mà chỉ theo dõi giá mua vật liệu là giá hạch toán

ghi trên hoá đơn ngoài các chi phí có liên quan. Còn chi phí thu mua vật liệu phát sinh thờng theo dõi trên các nhật ký chứng từ số 1, nhật ký chứng từ số 2. Giá thực tế vật liệu đợc tính toán vào cuối kỳ trên bảng kê số 3. Nh vậy, công ty nên theo dõi trực tiếp phần chi phí này trên sổ kế toán chi tiết vật liệu.

- Về tính giá vật liệu : Thực tế tại công ty vật liệu chính bông xơ nhập, xuất đợc đánh giá theo giá hạch toán. Giá hạch toán mà công ty sử dụng là giá ghi trên hoá đơn. Giá hạch toán bông xuất kho là giá bình quân cả kỳ dự trữ không hoàn toàn cố định. Cứ cuối tháng, kế toán điều chỉnh từ giá hạch toán thành giá thực tế thông qua hệ số gía, nh vậy rất mất thời gian, gây ảnh hởng đến tình hình hạch toán vật liệu cũng nh hạch toán nói chung.

- Về phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu : ở công ty, kế toán sử dụng phơng pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết vật liệu. Việc ghi chép theo phơng pháp này đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu nhng việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lắp về chỉ tiêu số lợng.

- Về việc áp dụng tin học trong hạch toán : Công ty đã trang bị cho phòng kế toán tài chính một số máy vi tính nhng việc cài đặt chơng trình vi tính trên máy cha hoàn hảo, phần mềm kế toán có tốc độ xử lý cha thật nhanh đã hạn chế tới công tác kế toán nói chung và hạch toán vật liệu nói riêng. Bên cạnh đó, phòng kế toán chỉ đợc sự giúp đỡ của một kỹ máy tính, làm mọi công việc liên quan tới máy vi tính, do đó công việc rất vất vả.

Một phần của tài liệu 20276 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w