Là công đoạn chuyền số liệu đo đạc ở thực địa vào máy tính. Có hai cách nhập số liệu (nhập thủ công bằng bàn phím và trút số liệu từ sổ đo điện tử).
2.2. Tự động hoá thành lập bản đồ địa chính bằng các phần mềm Microstation và FAMIS
Sửa chữa trị đo
Phần mềm SDR (DATACOM) Máy toàn đạc điện tử Total Station
Đo thủ công Bắt đầu
Tạo file trị đo mới
• Tạo file DGN mới
ữ
Nạp file tri đo đã có vào Tạo file tri đo mới
Xử lý các đối t−ợng bản đồ
• Chọn lớp thông tin bản đồ
• Sửa chữa các đối t−ợng bản đồ Đóng file Kết thúc Tạo bản đồ tự động Xử lý mã trị đo Tính toán trị đo
• Giao hội (thuận nghịch)
• Dóng h−ớng ( vuông góc, song song )
• Giao điểm ( vuông góc, kéo dài )
•
Sửa qua giao diện bảng (Browse Table)
• Thêm
• Sửa
• Xóa Sửa qua giao diện đồ họa
(Graphic Interactive) • Thêm • Sửa • Xóa Xuất dữ liệu Ra dạng số • File Trị đo ASC • File SDR Ra các thiết bị ra • Máy in • Máy vẽ Hiển thị trị đo ( Số hiệu, mã ....) Chọn lớp thông tin hiển thị
( Trạm, điểm đo chi tiết ...) Nhận dữ liệu từ
ngoài vào
nhập số liệu
File ASC ( Sổ đo chi tiết)
File TXT ( Phần mềm SDR ) File SDR ( SOKKIA) File FC4 ( TOPCON) Xuất dữ liệu từ ngoài vào
C á c c ô n g n g h ệ đ ầ u v à o • ả n h s ố ( IM A G E S T A T IO N ) • ả n h đ ơ n (IR A S C , M G E _P C ) • V e c t o r h ó a (IG E O V E C ) • G IS O F F IC E • ... H ệ t h ố n g G IS k h á c • A R C /IN F O • M A P IN F O • IL W IS • S D R • ... B ắ t đ ầ u T ạ o f il e b ả n đ ồ m ớ i • T ạ o f il e D G N m ớ i ữ ệ F ile b ả n đ ồ k h ô n g c ù n g h ệ t ọ a đ ộ N ạ p f il e b ả n đ ồ đ ã c ó v à o T ạ o f il e b ả n đ ồ m ớ i Đ á n h n h ã n q u i c h ủ Đ á n h n h ã n q u i c h ủ T ạ o v ù n g c h o b ả n đ ồ đ ịa c h ín h (B u il d T o p o l o g y ) T ạ o v ù n g c h o b ả n đ ồ n ề n (B u il d T o p o l o g y ) T ạ o b ả n đ ồ đ ịa c h ín h t ừ b ả n đ ồ n ề n T ự đ ộ n g p h á t h iệ n l ỗ i v à c h o n g−ờ i d ù n g s ử a n h ữ n g l ỗ i c ò n l ạ i (M R F F L A G ) T ự đ ộ n g s ử a l ỗ i (M R F C LE A N ) H iể n t h ị b ả n đ ồ C h ọ n l ớ p t h ô n g t in h iể n t h ị N h ậ n d ữ l iệ u t ừ n g o à i v à o n h ậ p s ố l iệ u F il e D G N ( IN T E R G R A P H ) C ơ s ở d ữ liệ u T r ị đ o (C O G O P O IN T ) F ile D X F ( A C A D , S D R ,... ) F il e A R C (A R C /IN F O ) O ) F ile M IF ( M A P IN F O ) S ử a c h ữ a b ả n đ ồ • C h ọ n l ớ p t h ô n g t in c ầ n s ử a • S ử a c h ữ a c á c đ ố i t−ợ n g b ả n đ ồ N ắ n b ả n đ ồ
Tạo hồ sơ thửa đất
• Hồ sơ kỹ thuật
• Trích lục
• Giấy chứng nhận Với dữ liệu thửa lấy từ
• CSDL hiện thời • CSDL Hồ sơ địa chính Tạo bản đồ chủ đề từ tr−ờng số liệu Vẽ nhãn bản đồ • Vẽ nhãn thửa • Vẽ nhãn qui chủ • Nhãn từ tr−ờng dữ liệu
Trao đổi dữ liệu với CSDL Hồ sơ Địa chính Nhận dữ liệu từ CSDL Hồ sơ Địa chính • Loại đất • Tên chủ sử dụng • Địa chỉ • Thời hạn sử dụng • ...
Chuyển dữ liệu sang CSDL Hồ sơ Địa chính • Số hiệu bản đồ • Số hiệu thửa • Diện tích • Loại đất • Tên chủ sử dụng Tự động đánh số thửa Qui chủ từ nhãn
Sửa qua giao diện bảng (Browse Table) Sửa thông tin của thửa
Sửa qua giao diện đồ họa (Graphic Interactive)
Kết nối với cơ sở dữ liệu Hồ sơ địa chính Đóng file Kết thúc Xuất dữ liệu Ra dạng số • File DXF • File MapInfo Ra các thiết bị ra • Máy in • Máy vẽ Xuất dữ liệu
2.2.1. Giới thiệu về FAMIS
Microstation là một phần mềm trợ giúp thiết kế (CAD) và là môi tr−ờng đồ hoạ rất mạnh cho phép xây dựng, quản lý các đối t−ợng đồ hoạ thể hiện các yếu tố bản đồ. Microstation còn đ−ợc sử dụng để làm nền cho các phần mềm khác nh−: GeoVec, IrasB, MrfClean, MrfFlag, FAMIS... Microstation cho phép ng−ời sử dụng tự thiết kế các ký hiệu dạng điểm, dạng đ−ờng và dạng pattern. Microstation còn cung cấp công cụ nhập, xuất (inport, export) dữ liệu đồ hoạ từ các phần mềm khác nhau qua các file có dạng *.dxf, *.dwg.
Phần mềm tích hợp đo vẽ bản đồ địa chính (Field Work and Cadastral Mapping Intergapted Software - FAMIS) là một phần mềm nằm trong hệ thống phần mềm chuẩn thống nhất trong ngành địa chính phục vụ cho việc lập bản đồ và hồ sơ địa chính.
FAMIS: là công cụ phần mềm có khả năng xử lí số liệu đo ngoại nghiệp, xây dựng, xử lý và quản lí bản đồ địa chính số. Phần mềm này đảm nhận công đoạn từ sau khi đo vẽ ngoại nghiệp cho đến khi hoàn chỉnh một hệ thống bản đồ địa chính số. Cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính kết hợp với cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính để thành một cơ sở dữ liệu về bản đồ và hồ sơ địa chính thống nhất.
Sử dụng công nghệ tin học để thành lập bản đồ địa chính cho phép chúng ta loại bỏ đ−ợc những hạn chế của ph−ơng pháp truyền thống nh−: nhầm lẫn, thiếu sót thông tin, thiếu thống nhất, không kịp thời về tra cứu, sử dụng... mặt khác công nghệ tin học còn tạo ra những khả năng mà ph−ơng pháp truyền thống không thể có đ−ợc nh−: tốc độ tìm kiếm thông tin nhanh chóng tổng hợp và cung cấp các thông tin kịp thời chính xác, dễ dàng cập nhật những biến động và khả năng l−u trữ lâu dàị..
2.2.2. Các chức năng chính của phần mềm Famis
Phần mềm FAMIS có nhiều chức năng, các chức năng này đ−ợc chia ra làm hai nhóm chức năng lớn:
* Chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu trị đo; * Chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu bản đồ.
Hình ...: cấu trúc chức năng của phần mềm tích hợp đo vẽ và xây dựng bản đồ địa chính ( FAMIS )
ra khỏi xử lý tính toán
nhập số liệu hiển thị quản lý khu Đo
tạo mới khu đo mở 1 khu đo đa có mở cơ sở dữ liệu trị đo
kết nối cơ sở dữ liệu
ra khỏi cơ sở dữ liệu trị đo
tạo mô tả trị đo hiển thị trị đo
hiển thị bảng code
sửa chữa trị đo nhập IMPORT xuất export in ấn xóa trị đo bảng số liệu trị đo giao hội nghịch xử lý code
giao hội thuận
vẽ hình chữ nhật vẽ hình bình hành
2.3. Phần mềm Autocad
Theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng thì khuôn dạng file của bản đồ địa chính phải có dạng ∗.dxf, ∗.dgn hoặc ∗.dwg. vì vậy ta có thể sử dụng phần mềm AutoCAD để thành lập hoặc trợ giúp việc thành lập bản đồ địa chính vì các file của phần mềm này có dạng ∗.dxf và ∗.dwg. Tuy nhiên khi thành lập bản đồ địa chính ta chỉ sử dụng một số kỹ năng và thao tác để cho tiến độ công việc nhanh hơn, sau đó cần phải xuất sang MicroStation và Famis để đ−ợc khuôn dạng chuẩn của Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng.
AutoCAD là phần mềm của hãng AutoDesk dùng để thực hiện các bản vẽ kỹ thuật trong các ngành nh−: xây dựng, cơ khí, kiến trúc và bản đồ... Với các bản vẽ trong không gian 2 chiều (2D) và 3 chiều (3D).
Khi sử dụng AutoCAD ta có thể thực hiện các thao tác một cách nhanh chóng bằng các lệnh tắt mà ta có thể tự tạo riêng cho mình.
Ch−ơng 3
Đo vẽ thành lập bản đồ địa chính số xã Vân Canh huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây
3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu đo
Bổ sung thêm
∗ Vị trí địa lý:
Xã Vân Canh gồm 3 thôn: thôn Hậu ái, thôn Kim Hoàng và thôn An Trai Vị trí địa lý của xã nằm trong khoảng :
- Từ 21002’00”đến 21004’10” vĩ độ bắc.
- Từ 105042’30” đến 105044’00” kinh độ đông. - Phía tây bắc giáp xã Di Trạch;
- Phía đông bắc giáp huyện Từ Liêm; - Phía tây giáp xã Lại Yên;
- Phía nam giáp xã An Khánh.
∗ Đặc điểm kinh tế - xã hội:
- Với diện tích đo vẽ khoảng 150,7 ha, khu đo có một số đặc điểm chính sau: + Tổng số hộ dân: 2413hộ.
+ Tổng số dân:10437 ng−ờị
+ Khu đo có mật độ dân c− t−ơng đối cao, cấu trúc nhà ở trong khu đo đa dạng, nhiều nhà có cấu trúc phức tạp; các hộ dân trồng nhiều cây ăn quả nên hạn chế rất nhiều đến tầm ngắm của máy, gây khó khăn cho phát triển l−ới khống chế đo vẽ và thi công.
3.2. Công tác ngoại nghiệp
Sau khi nhận nhiệm vụ đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Vân Canh huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây chúng tôi đã chọn ph−ơng án đo vẽ bằng máy toàn đạc điện tử, để quá trình đo đạc ngoài thực địa có hiệu quả, năng suất, đảm bảo tính thống nhất, đầy
3.2.1. Tình hình t− liệu
T− liệu bản đồ:
Trên toàn xã có bộ bản đồ giải thửa (hay còn gọi là bản đồ 299) trên giấy tỷ lệ 1/1000 do Ban quản lý ruộng đất tỉnh Hà Tây đo vẽ năm 1980. Bản đồ đ−ợc thành lập bằng ph−ơng pháp thủ công, độ chính xác thấp, hệ toạ độ độc lập.
Bản đồ địa giới hành chính 364 (xác định ranh giới các xã năm 1994).
Do các loại bản đồ đ−ợc thành lập đã lâu, tốc độ xây dựng và phát triển ở khu vực xã Vân Canh khá nhanh nên các loại bản đồ này chỉ dùng để tham khảo cho công tác thiết kế chỉ đạo thi công.
T− liệu trắc địa
Gần khu vực đo vẽ có các điểm tọa độ l−ới khống chế t−ơng đ−ơng với l−ới ĐCI (ba điểm địa chính này đã đ−ợc Cục Bản đồ Quân đội đo kiểm tra bằng GPS) dùng để phát triển xây dựng l−ới địa chính IỊ Các điểm l−ới khống chế dùng cho khu đo này gồm 3 điểm có số hiệu 104487, 104481 và I1
Căn cứ tình hình thực tế khảo sát tại thực địa cần nhiều cấp, điểm l−ới khống chế để đo vẽ, chúng tôi chọn ph−ơng án xây dựng l−ới địa chính cấp II cho khu đo bằng ph−ơng pháp đ−ờng chuyền. Sau đó dựa vào các điểm này để tính toán phát triển l−ới khống chế đo vẽ bằng đ−ờng chuyền kinh vĩ cho toàn xã Vân Canh.
3.2.2. Thiết kế kỹ thuật
ắ L−ới địa chính
- L−ới địa chính cấp II phải đ−ợc thiết kế phù hợp với khu vực cần đo, phải đo nối với hệ toạ độ Nhà n−ớc, độ chính xác đảm bảo theo qui định của Tổng cục Địa chính và có lợi về mặt kinh tế.
- Mật độ điểm phải phân bố đều và phù hợp với tỷ lệ bản đồ cần đo vẽ.
- Vị trí điểm phải thuận lợi cho việc đo nối và phát triển các cấp khống chế tiếp theo cũng nh− việc đo vẽ chi tiết sau nàỵ
- L−ới địa chính cấp II đ−ợc thiết kế d−ới dạng đ−ờng chuyền phù hợp và đ−ợc đo bằng các máy toàn đạc điện tử SET, TOPCON, GEODIMETER hoặc các máy khác
- Ngoài những nguyên tắc trên cần l−u ý thêm: Do địa bàn thi công độc lập các cụm dân c− ở xen kẽ, rải rác trên phạm vi hành chính của xã nên số l−ợng điểm khống chế sẽ tăng lên.
ắ Tỷ lệ đo vẽ:
Qua khảo sát tình hình thực tế khu vực dân c− xã Vân Canh có mật độ thửa t−ơng đối lớn, đất đai có giá trị kinh tế caọ Vì vậy, để đảm bảo độ chính xác và thuận lợi cho địa ph−ơng quản lý, sử dụng nên toàn bộ khu vực dân c− xã đo vẽ với tỷ lệ 1/1000; vẽ bản đồ gốc và bản đồ địa chính ở tỷ lệ 1/1000.
3.2.3. Quy định kỹ thuật đo vẽ bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1000:
∗ Cơ sở toán học của bản đồ:
Bản đồ đ−ợc thành lập theo hệ toạ độ VN-2000 múi chiếu 30 ∗ Chia mảnh, đánh số mảnh:
Tỷ lệ 1/1000
- Cơ sở để chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1/1000 là mảnh bản đồ tỷ lệ 1/2000 đ−ợc chia làm 4 ô vuông có kích th−ớc thực tế là 0,5x0,5km. Kích th−ớc hữu ích của bản vẽ là: (50 x 50) cm, diện tích một mảnh là 25 hạ
- Việc đánh số mảnh theo nguyên tắc liên tục từ trái qua phải, từ trên xuống d−ới theo khu đọ
∗ Nội dung bản đồ:
Việc thể hiện nội dung bản đồ địa chính cơ bản tuân theo các quy định trong "Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000, 1/10000 và 1/25000" của Tổng cục Địa chính ban hành năm 1999. Ph−ơng án này quy định cụ thể thêm một số điểm sau:
- Đối t−ợng quan trọng nhất là ranh thửa đất, vì vậy phải vẽ đúng ranh giới thửa đất. Còn các công trình xây dựng, nhà cửa chỉ vẽ phần bao móng. Chỉ vẽ các công trình chính có trong thửa đất của tập thể, các công trình phụ, tạm không đo vẽ.
- Phần khu tập thể vẽ gộp thành thửa đất (tên chủ là tên cơ quan quản lý), phần cơi nới kiên cố thuộc tầng trệt thì phải đo và vẽ nét đứt trên lớp nhà. Nếu nhà có hành
- Các thửa đất có tranh chấp mà trong thời gian thi công trên địa bàn xã mà các cơ quan có chức năng không giải quyết đ−ợc thì các thửa đất này vẫn có số hiệu thửa, không có biên bản ranh giới thửa đất và hồ sơ kỹ thuật thửa đất riêng, không tính diện tích riêng mà tính gộp diện tích các thửa tranh chấp nằm kề nhau để phục vụ tổng hợp diện tích đo vẽ.
- Trên bản đồ chỉ thể hiện các điểm khống chế từ địa chính cấp II trở lên và các mốc địa lộ giới (nếu có). Các điểm đ−ờng chuyền kinh vĩ 1, 2 đ−ờng chuyền toàn đạc và đ−ờng chuyền treo, cọc phụ chỉ thể hiện các điểm có mốc cố định tồn tại lâu dàị
- Trên bản đồ địa chính các thửa hình tuyến nh−: đ−ờng giao thông, hành lang bảo vệ, sông, m−ơng thoát n−ớc thì đánh số thửa, ghi diện tích theo tờ bản đồ địa chính.
- Trên bản đồ địa chính gốc vẫn phải ghi diện tích và loại đất, ghi số thửa, loại nhà ghi theo qui định của qui phạm. Diện tích tính theo toạ độ điểm chi tiết trên bản đồ và làm tròn đến 1m2. Số thửa trên bản đồ đánh bằng số ả rập theo nguyên tắc từ trái sang phải, trên xuống d−ới theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng.
- Trên một mảnh bản đồ số thửa không đ−ợc trùng nhau; những thửa nhỏ không ghi chú đ−ợc số thửa, diện tích thì có thể ghi bên cạnh và dùng mũi tên chỉ vào thửa đó; tr−ờng hợp thửa có diện tích quá lớn nằm trên nhiều mảnh bản đồ (trừ tr−ờng hợp thửa là các địa vật hình tuyến nh−: đ−ờng giao thông, hành lang bảo vệ, sông, m−ơng thoát n−ớc) thì diện tích và số thửa đ−ợc ghi lại ở tờ bản đồ chứa phần diện tích lớn nhất.
Bảng 3....: Phân lớp các đối t−ợng nội dung bản đồ địa chính
Phân nhóm chính lớp Đối t−ợng đối t−ợng Mã địa hình Mã Level Microst ation Dữ liệu thuộc tính Quan hệ giữa các đối t−ợng
Điểm thiên văn 112 KN1 6 Tên, Độ cao Điểm toạ độ nhà n−ớc 113 KN2 6 Số hiệu
điểm, độ cao Điểm
nhà n−ớc
KN Điểm độ cao nhà n−ớc 114 KN3 6 Độ cao
Điểm độ cao kĩ thuật 114-5 KT1 7 Độ cao Điểm toạ độ địa chính I,II KT2 8 Số hiệu điểm, độ Điểm khống chế trắc địa K Điểm khống chế đo vẽ Điểm khống chế đo vẽ, 115 KT3 8
Phân nhóm chính lớp Đối t−ợng đối t−ợng Mã địa hình Mã Level Microst ation Dữ liệu thuộc tính Quan hệ giữa các đối t−ợng
Ghi chú số hiệu điểm độ cao
114-6 KT4 9
Đ−ờng ranh giới thửa đất TD1 10 Độ rộng bờ thửa Điểm nhãn thửa (tâm
thửa) TD2 11 Số thửa, loại đất, diện tích, toạ độ nhãn thửa Nằm trong đ−ờng bao thửa Ký hiệu vị trí nơi có độ rộng hoặc độ rộng thay đổi, ghi chú độ rộng TD3 12 Bắt điểm đầu
hoặc cuối của cạnh thửa, song song với cạnh thửa Thửa đất T Ranh giới thửa đất TD Ghi chú về thửa TD4 13 T−ờng nhà NH1 14 Cùng với ranh
giới thửa tạo thành nhà khép kín. Điểm nhãn nhà NH2 15 Vật liệu, số tầng, toạ độ nhãn, kiểu nhà Nằm trong đ−ờng bao nhà Ký hiệu t−ờng chung, riêng, nhờ t−ờng