Khi đã khảo sát kĩ ở thực địa, công việc đầu tiên của quá trình thiết kế l−ới địa chính khu vực đo vẽ là chọn điểm, chọn mốc của l−ới khống chế, xác định chính thức các điểm đ−ờng chuyền.
Đ−ờng chuyền chọn đ−ợc phải đảm bảo về mặt kĩ thuật nh−: ít điểm ngoặt, đ−ờng chuyền duỗi thẳng, góc giữa hai điểm của l−ới đ−ờng chuyền phải lớn hơn hoặc bằng 180, tia ngắm cách xa các địa vật để giảm ảnh h−ởng chiết quang, thuận tiện cho việc phát triển các l−ới cấp thấp, l−ới đo vẽ có thể đo kín diện tích với số l−ợng điểm khống chế ít nhất.
Điểm đ−ợc chọn ở thực địa đảm bảo thông h−ớng, không gây khó khăn cho giai đoạn sau, có hiệu quả sử dụng cao và thuận tiện, đồng thời đảm bảo đúng yêu cầu qui phạm. Điểm đ−ợc chọn đ−ợc đánh dấu đóng cọc ở thực địa, đánh dấu trên bản đồ và vẽ phác hoạ sơ đồ vị trí điểm để dễ nhận biết. Sau đó đào hố, đổ bê tông trực tiếp tại thực địạ Vị trí chôn mốc đ−ờng chuyền chọn ở chỗ ổn định, đảm bảo lâu dài, thông suốt tới các mốc kề cận. Chỉ trong tr−ờng hợp đặc biệt mới chôn mốc trên lòng đ−ờng. Nếu chôn mốc trên lòng đ−ờng phải làm hố có nắp bảo vệ. Đối với khu vực không có vật chuẩn, phải chôn cọc dấu cách mốc khoảng 1-2 mét về h−ớng bắc
L−ới toạ độ địa chính cấp I, II đ−ợc xây dựng chủ yếu theo ph−ơng pháp l−ới đ−ờng chuyền để tăng dày điểm khống chế làm cơ sở phát triển mạng l−ới đo vẽ.
Đ−ờng chuyền địa chính cấp I, II thiết kế d−ới dạng đ−ờng chuyền đơn giữa hai điểm toạ độ nhà n−ớc hạng cao hoặc theo dạng l−ới đ−ờng chuyền với các điểm nút dựa trên các điểm hạng caọ
Bảng 2.1: Qui định kĩ thuật thiết kế và đo đạc l−ới toạ độ địa chính cấp ỊII
Chỉ tiêu kỹ thuật STT Các yếu tố của l−ới đ−ờng chuyền
Cấp I Cấp II
1 Chiều dài đ−ờng chuyền không lớn hơn 4 km 2.5km
2 Số cạnh không lớn hơn 10 15
3 Chiều dài từ điểm khởi tính đến điểm nút hoặc giữa hai điểm nút không lớn hơn
2.5km 1km
4 Chiều dài cạnh đ−ờng chuyền :
- Chiều dài cạnh lớn nhất
- Chiều dài cạnh nhỏ nhất
- Chiều dài cạnh trung bình
1000m 200m 400m 400m 60m 200m 5 Sai số trung ph−ơng đo góc không lớn hơn 5’’ 10’’ 6 Sai số trung ph−ơng t−ơng đối cạnh sau bình
sai không lớn hơn
- Đối với cạnh d−ới 500m
1/ 50.000 + 0.012 m
1/50.000 + 0.012 m
7 Sai số giới hạn khép góc đ−ờng chuyền + 10 n + 20 n
8 Sai số khép giới hạn t−ơng đối đ−ờng chuyên fs/[S]
1/15000 1/10000
L−ới khống chế đo vẽ
Điểm khống chế đo vẽ đ−ợc xác định nhằm tăng dày thêm các điểm toạ độ, độ cao đến mức cần thiết đảm bảo cho việc tăng dày l−ới trạm đọ
L−ới khống chế đo vẽ đ−ợc phát triển dựa trên các điểm toạ độ địa chính từ cấp II trở lên đối với l−ới khống chế đo vẽ cấp 1 và từ l−ới khống chế đo cấp 1 trở lên đối với l−ới khống chế đo vẽ cấp 2 và đ−ợc xác định bằng l−ới đ−ờng chuyền kinh vĩ (KV)
L−ới đ−ờng chuyền kinh vĩ cấp 1, 2: Căn cứ vào mật độ khởi tính, l−ới đ−ờng chuyền kinh vĩ cấp 1, 2 có thể thiết kế d−ới dạng đ−ờng đơn hoặc một hệ thống có nhiều điểm nút.
Bảng 2.2 Quy định kĩ thuật đối với l−ới khống chế đo vẽ
[S]MAX (m) mβ’’ fs/[S]
TT Tỷ lệ bản đồ KV1 KV2 KV1 KV2 KV1 KV2
Khu vực đô thị 1
1:500; 1:1000; 1:2000 600 300 15 15 1:4000 1:2500
Khu vực nông thôn
1:1000 900 500 15 15 1:4000 1:2000
1:2000 2000 1000 15 15 1:4000 1:2000
1:5000 4000 2000 15 15 1:4000 1:2000
2
1:10000 - 1:25000 8000 6000 15 15 1:4000 1:2000
2.2. 3. Đo l−ới khống chế và đo chi tiết
Máy toàn đạc điện tử là máy có độ chính xác cao nên việc đo đạc đ−ờng chuyền (đo góc, cạnh kết hợp) sẽ cho những số liệu chính xác tốc độ xử lí nhanh.
Đối với các loại máy toàn đạc điện tử tr−ớc khi tiến hành đo đều cài đặt chế độ đo , chế độ cải chính theo yêu cầu của độ chính xác và ch−ơng trình đọ
- Cải chính độ nghiêng của trục;
- Đặt độ chính xác đọc số khi đo góc bằng;
- Đặt chế độ cải chính chiết quang;
- Đặt chế độ khởi động.
Đo chi tiết nội dung bản đồ địa chính thực chất là đo ranh giới thửa đất, các công trình xây dựng chính trên đất và một số đối t−ợng khác nh−: đ−ờng sắt, đ−ờng bộ, cột điện, sông ngòi, đình chùạ..
Tr−ớc khi đo vẽ chi tiết phải tiến hành xác định chính xác ranh giới thửa đất của từng chủ sử dụng, đánh dấu các điểm góc thửa, các điểm ngoặt bằng sơn. Ranh giới thửa đất phải đ−ợc chủ sử dụng và các chủ sử dụng có liên quan xác nhận.
Trong quá trình đo vẽ chi tiết một công việc không thể không có đó là vẽ sơ hoạ. Sơ hoạ phải thể hiện đ−ợc đầy đủ ranh giới từng thửa đất, thể hiện bằng chữ hay kí hiệu những đối t−ợng đặc biệt ở ngoài thực địa nh−: ao, hồ, trạm biến thế... đây là một công việc quan trọng trong ph−ơng pháp toàn đạc vì nó là cơ sở cho việc biên tập bản đồ địa chính ở nội nghiệp sau nàỵ
Khi vẽ sơ hoạ phải đảm bảo số thứ tự điểm chi tiết trên sơ hoạ phải trùng với số thứ tự ghi trong sổ đo chi tiết.
Trong quá trình đo vẽ chi tiết nếu gặp tr−ờng hợp các đối t−ợng bị khuất mà máy không thể bắt g−ơng đ−ợc, có thể lấy điểm chi tiết gần nhất mà có thể quan sát đ−ợc các điểm khuất đó làm điểm cọc phụ để đo các điểm khuất đó. Sử dụng ph−ơng pháp toạ độ cực, ph−ơng pháp toạ độ vuông góc và ph−ơng pháp giao hội đo cạnh để đo vẽ chi tiết.
- Ph−ơng pháp toạ độ cực: Ngoài thực địa đo các giá trị góc cực βivà cạnh cực Si của các điểm chi tiết, trong đó góc cực βi là góc giữa h−ớng khởi đầu và h−ớng đến điểm chi tiết, cạnh cực Si là khoảng cách ngang từ điểm trạm máy đến điểm chi tiết. Cạnh OA: Là h−ớng khởi đầu
Si =OB là cạnh cực
βi= AOB góc cực
- Ph−ơng pháp giao hội góc: Giá trị cần đo là hai góc ngang A và B từ hai điểm đã biết đến điểm chi tiết cần xác định
- Ph−ơng pháp toạ độ vuông góc (dựng đ−ờng vuông góc): Trong ph−ơng pháp A A O B A B P
- Khoảng cách ngang từ một trong hai điểm đã biết toạ độ đến chân đ−ờng vuông góc S1;
- Khoảng cách ngang từ chân đ−ờng vuông góc đến điểm cần xác định S2.
∇ S1 ∇
- Ph−ơng pháp giao hội đo cạnh: Từ hai điểm A và B đã biết toạ độ sử dụng ph−ơng pháp giao hội đo cạnh để xác định toạ độ điểm chi tiết P khi đo hai khoảng cách ngang S1 và S 2.