Đánh giá tình hình sử dụng đấthuyện Kim Sơn năm 1995.

Một phần của tài liệu Bước đầu thử nghiệm công nghệ GIS trong vấn đề theo dõi biến động sử dụng đất (Trang 52 - 53)

Thiết kễ bộ mGiải đoán bằng máy

3.3.Đánh giá tình hình sử dụng đấthuyện Kim Sơn năm 1995.

Sau khi điều chỉnh và xử lý các số liệu tính toán đúng với thực tế thì có thể đ−a ra các kết luận một cách t−ơng đối nh− sau:

Dựa vào kết quả thống kê về diện tích của các loại hình sử dụng đất thì huyện Kim Sơn là huyện có tình hình sử dụng đất ít phức tạp và thiên về trồng lúa và cây mầu cũng nh− thiên về nuôi trồng thuỷ hải sản chủ yếu là nuôi tôm và nuôi cá(chiếm 8.5% diện tích của huyện), đặc biệt nghề trồng cói ở đây cũng rất phát triển, diện tích đất sử dụng để trồng cói là khá lớn (2863.57 ha) chiếm 11.92% tổng diện tích toàn huyện, việc trồng cói đã tận dụng đ−ợc nhiều khu vực đất ngập mặn, đồng thời góp phần cải tạo đất nhiễm mặn. Diện tích đất có mặt n−ớc ch−a sử dụng ở huyện Kim Sơn còn khá lớn (6106.6 ha) chiếm 25.28% tổng diện tích toàn huyện. Đất ở nông thôn chiếm tỷ lệ khá cao (3.57%) tỷ lệ này đ−ợc tính sau khi đã điều chỉnh số liệu ở bảng trên, trong khi diện tích đất ở đô thị chiếm tỷ lệ nhỏ chỉ khoảng 0.43% tổng diện tích toàn huyện. Nhìn chung hệ thống giao thông khá phát triển chiếm tới 4.08% diện tích toàn huyện. Đặc biệt huyện Kim Sơn có một hệ thống kênh m−ơng dày đặc. Nh− vậy năm 1995 tình hình sử dụng đất huyện Kim Sơn còn khá đơn giản và phân bố không đồng đều, tập trung nhiều trong ngành nông nghiệp và đất ở nông thôn, còn lại các ngành công nghiệp cũng nh− công trình công cộng thì diện tích đất sử dụng còn khá nhiều hạn chế chỉ chiếm khoảng 5.4% diện tích toàn huyện.

Cơ cấu về diện tích các loại hình sử dụng đất của huyện năm 1995 theo thống kê trên bản đồ và các tài liệu liên quan đ−ợc thể hiện d−ới biểu đồ sau:

Hình 7. Cơ cấu diện tích các loại đất năm 1995

Một phần của tài liệu Bước đầu thử nghiệm công nghệ GIS trong vấn đề theo dõi biến động sử dụng đất (Trang 52 - 53)