Hạch toán nguyên vật liệu thừa trong kiểm kê

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (Trang 39 - 49)

IV. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty cầu 1 Thăng Long

4.2Hạch toán nguyên vật liệu thừa trong kiểm kê

3. Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu

4.2Hạch toán nguyên vật liệu thừa trong kiểm kê

Nếu số nguyên vật liệu thừa thực tế là của công ty, kế toán tiến hành định khoản nh sau:

Nợ TK 152

Có TK 3381: số nguyên vật liệu thừa

Nếu số nguyên vật liệu thừa đợc xác định là của đơn vị khác thì kế toán công ty sử dụng TK 002 “Vật t, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công” để theo dõi số nguyên vật liệu thừa này.

Kế toán công ty định khoản:

Nợ TK 002: số nguyên vật liệu thừa

Cuối tháng bên cạnh việc vào chứng từ ghi sổ tổng hợp cho các nghiệp vụ liên quan đến nhập xuất nguyên vật liệu, kế toán tổng hợp còn tiến hành vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ Cái TK 152

Bộ:

Đơn vị: Công ty Cầu I - Thăng Long

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu 1 2 3 4 01 02 03 04 05 06 07 12.584.800.763 453.621.244 92.545.368 890.474.599 43.093.785 129.999.748 12.729.214 CộNG 14.207.264.721

- Sổ cái tài khoản 152

Sổ cái tài khoản 152 là sổ kế toán tổng hợp NVL đợc kế toán công ty cầu 1 Thăng Long mở cho cả năm. Mỗi tờ sổ mở cho một tài khoản trong đó phản ánh số phát sinh nợ, số phát sinh có, số d cuối tháng.

-Số phát sinh nợ đợc lấy từ: Phiếu nhập kho…

-Số phát sinh có đợc lấy từ: Phiếu xuất kho, sổ chi tiết TK621, TK627…

Sổ cái TK 152 đợc ghi một lần vào ngày cuối cùng tháng sau khi đã khoá sổ, kiểm tra và đối chiếu số liệu trên chứng từ ghi sổ.

Công ty cầu I Thăng Long

Sổ Cái Năm 2002

Tên tài khoản: Nguyên vật liệu Số hiệu: TK 152

Ngày

tháng Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số d đầu kỳ 760.820.104 Số phát sinh trong tháng ... 30/11 30/11 4095/02 4114/02 30/11 30/11 Số phát sinh trong tháng 11 - Mua NVL về nhập kho

- Xuất NVL cho thi công 3311 621 890.474.599 43.093.785 129.999.748 12.584.800.763 453.621.244 92.545.368 Cộng phát sinh trong tháng Số d cuối tháng

Cộng luỹ kế từ đầu quý X X

1.076.297.346 13.130.967.375

quy trình hạch toán nguyên vật liệu TạI công ty cầu I- thăng long

Ghi chú: Ghi hàng ngày Đối chiếu Ghi cuối tháng Chứng từ nhập - xuấtnhập - xuấtChứng từ

Thẻ kho Sổ chi tiếtvật liệu Chứng từghi sổ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 152 báo cáo Bảng tổng hợp N - X - T

V.hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cầu 1 - Thăng Long

Là một doanh nghiệp xây lắp nên chỉ tiêu vốn lu động luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong bảng cân đối kế toán, đặc biệt là chỉ tiêu về hàng tồn kho. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh ngoài vốn cố định, doanh nghiệp căn cứ vốn lu động. Vì vậy để sử dụng tốt nhất đồng vốn hiện có, đặc biệt là vốn lu động-là một yêu cầu đặt ra xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của một công ty. Từ đó đòi hỏi các nhà quản lý phải đa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty.

Nguyên vật liệu là một bộ phận của vốn lu động. Do đó hiệu quả sử dụng vốn lu động chịu ảnh hởng rất lớn của công tác thu mua, nhập kho, dự trữ, bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu. Do vậy việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu là một trong những nguyên nhân chủ yếu tác động đến hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty.

Để có thể đánh giá đợc tình hình sử dụng vốn lu động, tìm ra nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém để từ đó có những biện pháp khắc phục, em xin phân tích một số chỉ tiêu để xem xét, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cầu I Thăng Long nh sau:

Từ kết quả tính toán ở bảng trên ta thấy rằng:

* Sức sản xuất của vốn lu động ở 3 năm 1999,2000,2001 là tơng đối đồng đều. Tuy nhiên sang năm 2002 chỉ tiêu này có tăng lên so với 3 năm trớc nhng lợng tăng không lớn. Cụ thể chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lu động mang lại mấy đồng doanh thu hay mấy đồng giá trị sản lợng. Nh vậy chỉ tiêu này ở bảng tính trên cho thây cứ một đồng vốn lu động năm 1999 tạo ra 2,17 đồng giá trị sản lợng tăng 0,21 đồng so với năm 2000, tăng 0,18 đồng so với năm 2001 tuy nhiên lại giảm 0.33 đồng so với năm 2002 .

Có thể nhận thấy rằng sức sản xuất của vốn lu động năm 2002 tăng lên so với các năm trớc là do giá trị tổng sản lợng của năm 2002 tăng nhanh gấp 2 lần so với năm 2001 điều này chứng tỏ công ty đã có nhiều biện pháp tích cực để đẩy nhanh hoạt động kinh doanh nhận đợc nhiều công trình có giá trị lớn. Để đạt đợc điều này là nhờ sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã ra sức, nỗ lực làm việc, tìm ra những sáng kiến nỗ lực trong thi công từ đó đẩy nhanh tiến độ thi công, giảm bớt thời gian cho chi phí, tạo đợc một chỗ đứng vững chắc trong “làng” xây dựng và tạo đợc chữ “tín” đối với khách hàng. Song thiết nghĩ công ty nên mở rộng hơn nữa thị trờng khách hàng để sử dụng hiệu quả hơn vốn lu động, tận dụng triệt để các năng lực sản xuất của công ty.

* Sức sinh lợi của vốn lu động năm 2002 chỉ đạt 0,016 thấp hơn so với năm 2001 là 0,008 và đặc biệt thấp hơn rất nhiều so với năm 1999 là 0,22. Chỉ tiêu này cho biết một đông vốn lu động sẽ tạo ra đợc mấy đồng lợi nhuận thuần hay lãi trong kỳ, nh vậy có nghĩa là trong năm 2002 cứ một đồng vốn lu động chỉ tạo đợc 0,016 đồng lợi nhuận, giảm đi so với năm trớc.

Sức sinh lợi của vốn lu động giảm do 2 nguyên nhân sau:

Thứ nhất, do vốn lu động bình quân của năm 2002 tăng nhanh lên 1.66 lần so với năm 1999, trong khi đó chỉ tiêu này lại tỷ lệ nghịch với chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lu động (có nghĩa là vốn lu động bình quân mà tăng lên thì sẽ làm cho sức sinh lợi của vốn lu động giảm đi và ngợc lại)

Thứ hai, tuy lợi nhuận của năm 2002 có tăng lên 119 triệu đồng so với năm 2001 nhng lợng tăng này là không đáng kể so với lợng tăng của vốn lu động bình quân.

Bởi chính hai nguyên nhân này đã làm cho sức sinh lợi của vốn lu động năm 2002 giảm đi một cách rõ rệt đặc biệt là so với năm 1999.

Nhìn nhận một cách khái quát nguyên nhân làm giảm sức sinh lợi của vốn lu động ta thấy rằng tuy giá trị sản lợng của năm 2002 tăng lên rất cao gấp 2 lần so với năm trớc nhng lợi nhuận sau thuế chỉ lại tăng 1,1 lần điều này có thể giải thích rằng chi phí của năm 2002 có thể cao hơn so với các năm trớc với những lí do sau: Giá cả vật t tăng lên, các chi phí khác tăng mặt khác công ty cũng cha chú í sử dụng tiết kiệm tối đa nguyên vật liệu mặc dù đã có nhiều sáng kiến trong thi công.

*Số vòng quay của vốn lu động năm 2002 là 1,58 giảm đi so với các năm trớc ( giảm đi lần lợt là 0,21; 0,03; 0,2 vòng với các năm 1999; 2000;2001). Chỉ tiêu này phản ánh số vòng mà vốn lu động quay đợc trong 1 kỳ. Nếu số vòng quay tăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động tăng và ngợc lại. Nh vậy số vòng quay đợc của vốn lu động trong năm 2002 giảm chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty trong năm 2002 thấp.

Nguyên nhân làm cho số vòng quay của vốn lu động giảm là do vốn lu động bình quân trong năm tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu thuần . Điều này làm giảm tốc độ quay của vốn lu động gây ra tình trạng ứ đọng vốn trong doanh nghiệp mặc dù là không đáng kể. Nh vậy nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty tơng đối đồng đều giữa các năm mặc dù là không cao. Do đó để có thể nâng cao đợc chỉ tiêu này công ty cần có các quy định chặt chẽ trong việc thanh toán tiền tạm ứng, thu nợ khách hàng và đặc biệt là việc lập kế hoạch dự trữ vật t cho sản xuất sao cho không xẩy ra tình trạng ứ đọng, dẫn đến giảm hiệu quả s dụng vốn lu động tại công ty.

2002 cao hơn rất nhiều so với năm trớc hơn 27 ngày so với năm 2001. Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để vốn lu động quay đợc một vòng, thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn. Nh vậy, do thời gian luân chuyển 1 vòng của vốn lu động ở công ty cầu 1 Thăng Long là cao đã làm cho tốc độ luân chuyển của vốn lu động là thấp. Nguyên nhân là do số vòng quay của vốn lu động giảm mạnh trong năm 2002. Do đó, công ty cần có những biện pháp hữu hiệu để đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động nh rút ngắn thời gian sản xuất, thanh toán, thu hồi công nợ.

*Hệ số đảm nhiệm vốn lu động của công ty năm 2002 là 0,63 tăng lên so với năm 2001 là 0,07. Chỉ tiêu này cho biết để có đợc một đồng vốn luân chuyển thì cần mấy đồng vốn lu động, nh vậy chỉ tiêu này cho thấy trong năm 2000 để có đợc một đồng doanh thu thì cần bỏ ra 0,63 đồng lu động trong khi năm 2001 bỏ 0,56 đồng vốn lu động. Nh vậy chỉ tiêu này ở công ty tơng đối cao trong những năm gần đây. Điều này ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn và số vốn tiết kiệm đợc của công ty.

Nguyên nhân làm cho hệ số đảm nhiệm vốn lu động tăng là do vốn lu động bình quân tăng lên, điều này chứng tỏ công ty cha nỗ lực cố gắng trong việc giảm thời gian luân chuyển của vốn trong quá trình thi công.

Từ các phân tích trên cho thấy tình hình sử dụng vốn lu động của công ty cha đạt hiệu quả cao, tốc độ luân chuyển vốn chậm, thời gian một vòng luân chuyển vốn dài và đã gây lãng phí một số vốn lu động là năm 2002 so với năm 2001 là :

198 822/360* (229-202) = 14 911.65 triệu đồng

Đây là một con số khá lớn đối với một doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng hiện nay, nó làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc phân bố các nguồn vốn khác để phục vụ cho quá trình kinh doanh công ty nên nhanh chóng có các biện pháp để khắc phục việc lãng phí và sử dụng không hiệu quả vốn lu động. Nh để tăng tăng tốc độ luân chuyển vốn, cần áp dụng đồng bộ, các phơng tiện, các biện pháp nhằm rút bớt số vốn và thời gian vốn lu

ở từng kho, từng giai đoạn trong quá trình kinh doanh. Bởi việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động có tác dụng làm giảm nhu cầu về vốn, cho phép làm ra nhiều công trình hơn nữa. Bên cạnh đó công ty cũng phải chú ý đến quá trình thu mua, cung cấp, dự trữ nguyên vật liệu, tiến độ sản xuất, tình hình thanh toán công nợ…

Phần II

Phơng hớng hoàn thiện hạch toán

Nguyên vật liệu và biện pháp nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn lu động tại công ty cầu I Thăng long

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (Trang 39 - 49)