Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh tại công ty DCC & ĐLCK

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán NVL tại công ty Dụng cụ cắt & đo lường cơ khí (Trang 32 - 37)

công ty DCC & ĐLCK

1. Lịch sử hình thành và phát triển cuẩ công ty

Công ty DCC & ĐLCK là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động hạch toán độc lập dới sự chỉ đạo của tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp thuộc bộ công nghiệp.

Tiền thân của công ty là Nhà máy dụng cụ cắt gọt kim lọại đợc thành lập ngày 25/3/1968 theo quyết định số 74QĐ/KB- Bộ côn gnghiệp nặng .Sau hơn 2năm hoạt động để phù hợp với tính chất và nhiệm vụ sản xuất ,ngay 17/8/1970 nhà máy đợc đổi tên thành nhà máy dụng cụ cắt số 1 theo quyết định số 216C-KB- Bộ công nghiệp .Qua hơn 10 năm hoạt động , công ty trở thành nhà máy lớn với 15 phân x- ởng vf hơn 1000công nhân viên , sản xuất đợc nhiều loại dụng cụ cắt với quy trình công nghệ phức tạp đảm bảo chủ yếu cho việc cung cấp cho ngành cơ khí cả nớc , phục vụ xuất khẩu và nhiều ngành nghề khác . Khi chuyển sang cơ chế thị trờng , đểphù hợp với nền kinh tế thị trờng , tự chủ trong kinh doanh , nhà máy đổi tên thành Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí –thuộc tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp . Tên giao dịch là CUTTING ANDMEASRING TOOLS COMPANY, viết tắt là DUFCO. Công ty có trụ sở chính ở số 26 đờng Nguyễn TrãI phờng Th- ợng đình –quận Thanh Xuân Hà Nội .

Nhiệm vụ chính của công ty : chuyên sản xuất và kinh doanh các loại dụng cụ cắt gọt kim loại và phi kim loại, phụ tùng kim khí, thiết bị công tác phục vụ các ngành: dầu khí, chế biến lơng thực, thực phẩm, xây dựng và các ngành kinh tế khác. Danh mục sản phẩm của công ty bao gồm :

-Dụng cụ cắt : Bàn zen, taro, mũi khoan các loại dao phay, dao tiện, lỡi ca máy, dao cắt tôn .

-Sản phẩm xuất khẩu : Thanh trợt, bộ ròng rọc, cam 2lỗ, gá kẹp, máy màI, cắm tăm lẻ .

-Sản phẩm khác : Bộ neo cầu, dao cắt tấm lợp, xích các loại, dao cắt biến kẹo. Tổng khối lợng sản phẩm cuả công ty hàng năm đạt khoảng 200tấn /năm.

Do mới chuyển đổi từ thời kì bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, trong điều kiện công nghệ còn thấp thiết bị sử dụng đã quá lâu sản phẩm làm ra chất lợng cha cao so với hàng ngoại nhập và giá bán còn cha hợp lý, tình hình tiêu thụ của công ty gặp rất nhiều khó khăn.Đứng trớc tình hình này ban lãnh đạo công ty đề xuất thay đổi loại hình công ty thành công ty cổ phần,đề xuất này đang đựơc Bộ công

nghiệp xem xét.Hy vọng rằng khi chuyển đổi loại hình công ty,công ty DCC & ĐLCK sẽ làm ăn tốt hơn và phát triển không ngừng.

2. Đặc điểm quy mô và tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh tại công ty DCC&ĐLCK công ty DCC&ĐLCK

Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 433 ngời, trong đó : Khối phân xởng là 227 ngời

Khối phòng ban là 168 ngời Khối dịch vụ là 17 ngòi

Khối lao động thiếu việc 21 ngời

Trong tổng số 433 cán bộ công nhân viên thì số lao động ở trình độ đại học là 66 ngời trong đó 48 lao động là kĩ s cơ khí, 15 lao động là cử nhân kinh tế và chuyên môn . Số lao động ở trình độ trung cấp là 37 ngời, trình độ sơ cấp là 73 ng- ời

Bộ máy cuả công ty hoạt động theo chế độ một thủ trởng. Các phó giám đốc, quản đôc, sử dụng quyền thủ trởng mà giám đốc phân cho để thống nhất mọi hoạt động trong mọi công việc đợc giao. Tại các phòng ban đều có trởng phòng và phó phòng phụ trách hoạt động của phòng ban mình tại cácphân xởng có quản đốc và phó quản đốc phụ trách điều hành sản xuất trong phân xởng mình.

Nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban nh sau :

-Giám đốc : là ngòi đại diện của nhà nớc, lãnh đạo toàn bộ mọi hoạt động của công ty theo chính sách, pháp luật cuả nhà nứơc, đảm bảo cho hoạt động của đơn vị đạt hiệu quả cao nhất và chị trách nhiệm trớc nhà nớc, trớc cấp trên về kết qủa hoạt động sản xuất của công ty.

Phó giám đốc là ngời giúp đỡ giám đốc trong quản lý xí nghiệp, thay mặt giám đốc khi giám đốc khi giám đốc đi vắng. Có ba phó giám đốc :

+Phó giám đốc kỹ thuật : có nhiệm vụ chỉ đạo, quản lý các phòng : Phòng thiết kế ; phòng công nghệ ; th viện ; phòng cơ điện ; phòng KCS ; phong kiến thiết cơ bản .

+Phó giám đốc sản xuất : có nhiệm vụ quản lý các phân xởng :PX khởi phẩm ; PX cơ khí I; PX cơ khí II ; PX cơ điện ; bộ phận mạ ; PX bao gói

+Phó giám đốc kinh doanh : Phụ trách các phòng cung tiêu (phòng vật t ); phòng hành chính quản trị (HCQT); phòng y tế ; cửa hàng giới thiệu sản phẩm

-Phòng thiết kế :Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất để thiết kế các sản phẩm mới hoặc hiệu chỉnh các sản phẩm cũ theo yêu cầu, khả năng sản xuất của công ty

- Phòng công nghệ: Sau khi có bản vẽ nhận đợc từ phòng thiết kế, phòng công nghệ lập quy trình công nghệ, chuẩn bị dụng cụ đồng thời phòng cũng có nhiệm vụ theo dõi công nghệ trong quá trình sản xuất, đánh giá mức độ phù hợp của nó cũng nh xem xét các vấn đề sửa đổi.

- Th viện: Có nhiệm vụ lu trữ các hồ sơ kĩ thuật.

- Phòng cơ điện: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sửa chữa, quản lý hồ sơ kĩ thuật các thiết bị, thiết kế các chi tiết thay thế, uản lý trạm biến thế, phân phối điện

- Phân xởng khởi phẩm : Nhận vật liệu từ kho, tiến hành rèn, rập, ca, cắt, tiện, ...tạo phôi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phân xởng cơ khí I: Sản xuất các loại mũi khoan, taro và các sản phẩm cơ khí khác

- Phân xởng cơ khí II: sản xuất các loại dao phay, dao xoáy, dao chuốt, dao tiện, lỡi ca và các sản phẩm cơ khí khác

- Phân xởng cơ điện: Sửa chữa các máy móc, thiết bị theo kế hoạch của phòng cơ điện, sửa chữa sản xuất, sửa chữa các chi tiết phục vụ cho việc sửa chữa sản xuất các loại mặt hàng

- Bộ phận mạ :Chỉ dùng để mạ thử nghiệm

- Bộ phận bao gói: Có nhiệm vụ sản xuất các bao bì, túi nilong chống gỉ sản phẩm và bao gói sau đó vận chuyển về kho

- Phòng cung tiêu :(phòng vật t ) có nhiệm vụ mua tất cả các vật liệu chính nh sắt thép, vật liệu phụ nh các loại hoá chất, than, cácloại tạp phẩm và các trang thiết bị khác phục vụ toàn bộ công ty

- Phòng hành chính quản trị : Thảo công văn, nhận, gửi , lu trữ các giấ tờ, tài liệu, quản lý tài sản, vốn khu vực hành chính nh bàn ghế..., trông giữ xe cho cán bộ công nhân viên, quản lý trờng mầm non, vệ sinh công cộng trong công ty đồng thời quản lý trạm y tế

- Cửa hàng giới thiệu sản phẩm :Do phó giám đốc kinh doanh quản lý - Phòng tài vụ :Hoạt động dới sự quản lý của kế toán trởng

- Phòng bảo vệ : hoạt động dới sự điều hành của giám đốc

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý trong công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí

3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

35

Giám đốc

P.Giám đốc

kinh doanh Kế toán

trưởng

Phòng

cung tiêu Phòng tài vụ

Phòng HCQT Phòng kế hoạch kinh doanh Trạm y tế Phòng bảo vệ Cửa hàng giới thiệu Sp P.Giám đốc sản xuất Px khởi phẩm PX cơ khí I PX cơ khí II Phân xưởng bao gói Phân xư ởng mạ Phân xưởng cơ địện P.Giám đốc kỹ thuệt Phòng thiết kế Thư viện Phòng kiến thiết cơ bản Phòng KCS Phòng cơ điện Phòng công nghệ

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí đựoc tóm tắt theo sơ đồ sau

Sơ đồ

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong phòng kế toán nh sau :

* Kế toán trởng chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ công tác kế toán tài chính của công ty, giám sát phụ trách chung các hoạt động cuả phòng tài chính, chỉ đạo thực hiện phơng thức hạch toán, tạo các nguồn vốn cho công ty, tham mu tình hình tài chính, thông tin kịp thời cho giám đốc về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

*Phó phòng kế toán : Là ngời giúp kế toán trởng, chịu trách nhiệm chỉ đạo quản lý trực tiếp công tác tổ chức kế toán thống kê của công ty đồng thời thay thế kế toán trởng khi kế toán trởng vắng mặt. Phó phòng trực tiếp hớng dẫn mọi nghiệp vụ hạch toán cho các thành phần trong đơn vị, thờng xuyên có có kế hoạch kiểm tra chấn chỉnh công tác kế toán.

36 Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp kiêm kế toán TSCĐ Phó kế toán trưởng Các nhân viên kinh tế phân xưởng Thủ quỹ kiêm tạm ứng Kế toán thanh toán với ngư ời bán và vật liệu Kế toán lương và bảo hiểm xã hội Kế toán thanh toán về tiền mặt và tiền gửi ngân hàng,và phải thu khách hàng Kế toán giá thành kiêm kế toán kho thành phẩm

*Kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội : Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu hạch toán về lao động, thời gian lao động, kết quả lao động vào các sổ sách cần thiết đúng chế độ, đúng phơng pháp. Đồng thời, kế toán tiền lơng và BHXH có trách nhiệm giám sát, kiểm tra quyết toán tiền lơng, thởng BHXH và các khoản phụ cấp, phân bổ tiền lơng vào các đối tợng chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm xem có hợp lý, hợp pháp hay không. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Kế toán vật liệu : Định kỳ vào sổ sách các hoá đơn, chứng từ có liên quan đến việc nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu. Hàng tháng, kế toán vật liệu báo cáo tình hình nhập xuất tồn kho qua đó phân tích tình hình thu mua, sử dụng, dự trữ, quản lý vật t rồi đề xuất các biện pháp chấn chỉnh nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả vàhiệu năng quản lý.

* Kế toán TSCĐ: Kế toán TSCĐ có nhiệm vụ tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về số lợng hiện trạng và giá trị TSCĐ trong công ty, tính toán và phân bổ khấu hao hàng tháng vào chi phí sản xuất theo đúgn nguyên tắc chế độ hớng dẫn, tính toán xác định số khấu hao phải nộp ngân sách, số phải trả nợ ngân hàng bằng nguồn khấu hao TSCĐ, đôn đốc tình hình thu nộp và thanh toán đó.

*Kế toán gía thành và kho thành phẩm : Có trách nhiệm tổ chức ghi chép phản ánh, hạch toán kế toán toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quản lý kho thành phẩm và kho tiêu thụ sản phẩm hàng hoá

*Kế toán thanh toán thanh toán với ngời bán : Có nhiệm vụ kiểm tra các hoá đơn, chứng từ rồi tiến hành tổ chức ghi chép, phản ánh, hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong phạm vi đối tợng thanh toán vào các loại sổ sách chi tiết liên quan. Theo định kì, kế toán thanh toán với ngời bán lập báo cáo tập hợp toàn bộ thuế GTGTđầu vào để đa cho kế toán tiêu thụ lên báo cáo thuế GTGT

*Thủ quỹ : Căn cứ vào các chứng từ thu chi của kế toán thanh toán chuyển sang, thủ quỹ tiến hành kiểm tra tình hợp lý, hợp pháp, tính chuẩn xác con số sủa shúng trớc khi thực hiện nghiệp vụ thu chi.

*Các nhân viên kinh tế phân xởng : Hàng tháng, hàng quý các nhân viên ké toán phải đối chiếu phân ngang với nhau và đối chiếu với phân xởng để lên tổng hợp nhập, xuất nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất tại công ty

Ngoài ra, nhân viên kinh tế phân xởng còn nhiệm vụ quản lý nhân viên lao động của phân xởng. Nhân viên kinh tế phân xởng chịu sự chỉ đạo của kế toán trởng, có nhiệm vụ thông tin kịp thời cho kế toán trỏng các tình huống đột xuất ở phân xởng để có biện pháp xử lý kịp thời

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán NVL tại công ty Dụng cụ cắt & đo lường cơ khí (Trang 32 - 37)