Lực ma sát tại cặp ổ trượt trên trục cuốn

Một phần của tài liệu Thiết kế kỹ thuật dây chuyền đóng gói Artemia và trứng bào xác khô năng suất 10kg/ mẻ đạt tiêu chuẩn thương phẩm phục vụ nuôi trồng thủy sản (Trang 51 - 53)

Tương tự như trên ta cũng khơng tính lực này mà chỉ dựa vào hiệu suất

của ổ trượt (ot = 0,98) để tăng tương ứng lực kéo của động cơ.

Như vậy lực kéo sẽ phải tăng thêm 1/0,98 = 1,02 lần.

4.Trọng lượng của trục căng bao bằng trọng lượng

Trọng lượng của trục đều hịa lực căng tính được kết quả như sau: Q2 = 70,4 N

5.Lực ma sát sinh ra giữa bao và các bộ phận tạo hình

a) Đối với bộ phận tạo hình ban đầu

Lực căng bao tác dụng lên bao tại bộ phận tạo hình ban đầu cũng là lực

kéo của động cơ lên các bộ phận trước bộ phận tạo hình (gồm cĩ 7 cặp ổ lăn):

F2 = (F1 + Q)/(0,997) = 75,57 N .

Lực ma sát sinh ra trên bộ phận tạo hình ban đầu:

Fms1 = k×F2×cosα

Trong cơng thức trên

k = 0,4 là hệ số ma sát giữa bao và inox được xác định qua thí nghiệm.

α=71,3 gĩc ma sát khi chuyển động

suy ra Fms1 = k×F2×cosα= 0,4.75,57.cos71,3=9,69N

Như vậy lực kéo bao cần cĩ sau bộ phận tạo hình ban đầu là F3 = F2 + Fms1 = 75,57+ 9,69 = 85,26N b) Đối với bộ phận tạo hình chính

Bộ phận tạo hình chính

Bộ phận tạo hình ban đầu

Lực ma sát sinh ra trên bộ phận tạo hình ban đầu:

Fms2 = k×F3×cosα= 0,4.85,26.cos85,75=2,53N Như vậy lực kéo bao cần cĩ sau bộ phận tạo hình chính là:

F4 = F3 + Fms2 = 85,26 + 2,53 = 87,79[N]

6.Lực ma sát sinh ra giữa bao và phễu cấp liệu

Lực kéo cần cĩ của động cơ sau cặp trục tạo nếp: F5 = F4/ηol2 = 87,79/0,992=89,57[N] Lực ma sát sinh ra trên phễu cấp liệu :

Fms3 = k×F5×cosα=0,4.89,57.cos84,92= 3,17N Như vậy lực kéo bao cần cĩ sau bộ p hận tạo hình chính là :

F6 = F5 + Fms3 = 89,57 + 3,17 = 92,74N

Lực kéo cần thiết của động cơ sau trục cuốn (trừ đi hao

phí trên cặp ổ trượt của cặp con lăn dẫn bao trước

encoder, cặp ổ trượt trên trục hàn bao, cặp ổ lăn trên trục cuốn bao)

F7 = F6/(ηol×ηot2) = 92,74/(0,99.0,982)=97,54[N]

7.Trọng lượng của bao artemia chưa cắt

Trọng lượng này cùng chiều với lực kéo của động cơ, do đĩ nĩ cĩ tác

dụng giảm tải trọng nhưng lại biến đổi theo chu kỳ (khi cĩ khi khơng) nên ta

khơng tính đến khi xác định tải trọng.

8. Hao phí trên bộ truyền xích

Hiệu suất của bộ truyền xích ηx = 0,96

Lực kéo cần cĩ của động cơ sau bộ truyền xích là:

F8 = F7/ηx = 97,54/0,96=101,6N

Một phần của tài liệu Thiết kế kỹ thuật dây chuyền đóng gói Artemia và trứng bào xác khô năng suất 10kg/ mẻ đạt tiêu chuẩn thương phẩm phục vụ nuôi trồng thủy sản (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)