Địa điểm: ấp Tân Phú, xã An Nhơn, huyện Châu Thành tỉnh Đồng Tháp 2.2 Phương tiện nghiên cứu

Một phần của tài liệu khoa-luan-tot-nghiep-de-tai-ky-thuat-bat-va-nuoi-ong-mat-apis-cerena (Trang 27 - 28)

2.2 Phương tiện nghiên cứu

2.2.1. Dụng cụ bắt ong

- Găng tay cao su (1 đôi), mũ bảo vệ để bắt ong có phủ lưới mùng đến vai (1 cái), vớ (1đôi), áo dài quần dài (1 bộ).

- Lồng chứa ong chúa bằng lò xo bịt hai đầu (10 lồng). - Lồng chứa toàn tổ ong bằng nón lá (10 lồng).

- Lưới cước trắng khổ 2m x 8m làm túi dùng bịt lồng chứa tổ ong. - Nhan bắt ong (40 bó), đất sét (10 kg).

2.2.2. Dụng cụ nuôi ong

- Thùng nuôi ong bằng thùng muốt có kích thước 44 x 34 x 29 cm (10 cái). - Cầu ong với thùng muốt (11 cầu/thùng).

- Thùng ong làm bằng chậu đất nung với kích thước 42 x 40 x 37 cm (10 cái). - Cầu ong với chậu đất nung (15 cầu/chậu).

- Nắp ong làm bằng tôn xi măng có kích thước 50 x 50 x 0,5 cm (20 cái). - Chậu nhỏ dùng để kê chậu (10 cái).

- Mỡ bò (1kg) và nhớt (1 lít).

2.2.3. Dụng cụ lấy mật

- Cân đồng hồ độ chính xác 0,05 kg (1 cái). - Thao dựng mật (4 cái), dao cắt mật (2 cái). - Lưới vắt mật (2 lưới).

- Bình nhựa chứa mật loại 1 lít (20 bình).

2.2.4. Thu thập số liệu sơ cấp

Thu thập số liệu về hiện trạng sản xuất nông nghiệp và hiện trạng cây ăn trái của huyện Châu Thành tại:

- Phòng nông nghiệp huyện Châu Thành – tỉnh Đồng Tháp.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

Sau khi đã có các số liệu sơ cấp thì tiến hành bắt ong.

2.3.1. Phương pháp bắt ong

Nguyên tắc làm cho ong bốc bay, sau đó bắt chúa nhốt vào lồng và thu quân mang về nuôi.

Phương pháp bắt ong thực hiện qua 2 giai đoạn:

Một phần của tài liệu khoa-luan-tot-nghiep-de-tai-ky-thuat-bat-va-nuoi-ong-mat-apis-cerena (Trang 27 - 28)