2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứ u
1.1.3.8. Quá tự tin và phản ứng thái quá hay bi quan
Mọi người có vẻ thái quá tài năng của họ và phán đoán tính hợp lý của kết quả
xấu thông qua những gì họ không thể điều chỉnh được gọi là sự quá tự tin. Sự kết hợp của quá tự tin và bi quan gây cho con người đánh giá thái quá mức độ tin cậy về kiến thức của họ, đánh giá quá thấp rủi ro và đánh giá quá cao khả năng điều chỉnh những sự kiện, mà dẫn tới khối lượng giao dịch lớn và gây ra đầu cơ bong bóng. Sự cả tin thái quá mà một người có càng lớn, rủi ro càng cao. Điều này áp dụng, đặc biệt, để xác định nơi người ta không được thông báo đầy đủ. Tự điều
chỉnh luôn luôn không gắn với kiến thức thật sự. Một điều ngạc nhiên là có mối quan hệ giữa quá cả tin và thỏa mãn.
De Bondt and Thaler (1985) chỉ ra rằng người ta có xu hướng hành động thái quá đối với sự kiện tin tức gây xúc động và không mong đợi. Nhất trí với phán đoán của lý thuyết hành động thái quá, danh mục của những người bị thua lỗ trước thì tìm thấy tốt hơn những người thắng trước. Quá cả tin dường như liên quan tới vài hiện tượng tâm lý. Ross (1987) tranh cãi rằng quá nhiều sự cả tin thì liên quan tới khó khăn lớn hơn trong việc tạo ra khoản đủđối với sự không chắc chắn trong quan
điểm của chính bản thân người đó.
Nghiên cứu gần đây cho thấy phản ứng ít của giá chứng khoán đối với tin tức như là thông báo lợi nhuận, và phản ứng thái quá của giá chứng khoán đối với hàng loạt tin tốt hay xấu. Bằng chứng của hành động ít phản ứng chỉ ra rằng thông qua giai đoạn một tới mười hai tháng, giá chứng khoán ít phản ứng với thông tin. Kết quả là, thông tin kết hợp chậm trong giá, mà có xu hướng trình bày mối liên hệ
dương thông qua giai đoạn này. Chúng ta có thể nói rằng tin tức tốt hiện thời có ảnh hưởng lớn trong việc dựđoán lợi nhuận dương trong tương lai. Bằng chứng hành vi thái quá chỉ ra rằng qua giai đoạn dài hạn từ 3 đến 5 năm, giá chứng khoán phản
ứng thái quá đối với mẫu liên quan cuả việc chỉ ra thông tin trong cách tương tự. Thật vậy, chứng khoán mà ghi nhận thông tin tốt có xu hướng được định giá quá cao và có tỷ suất lợi nhuận trung bình thấp sau đó. Bằng chứng phản ứng chậm nói riêng thì liên quan tới tính bảo thủ. Tính bảo thủ liên quan tới hiện tượng mà theo
đó con người nghi ngờ thông tin mới và đưa quá nhiều khả năng trước đó của sự
kiện trong tình huống được cho trước. Edwards (1968) kết luận rằng “nó lấy bất kỳ
từ hai đến năm quan sát để làm một quan sát có giá trị trong việc tạo ra chủ thểđể
thay đổi ý kiến của anh ta”. Theo nguyên tắc này, con người chậm thay đổi ý kiến của họ. Đối với lí do này, nó mất một ít thời gian trước khi nhà đầu tư bắt đầu kết luận rằng một xu hướng sẽ tiếp tục, chẳng hạn như giá tăng gắn với đầu cơ bong bóng. Thêm vào đó, phản ứng ít hay thái quá là một trong những nguyên nhân của xu hướng, động lực và theo thời thượng.
Rõ ràng những nhà đầu tư cảm thấy rằng họ có lí do đầu cơ để kinh doanh thường xuyên (trade), và rõ ràng điều này phải làm với một xu hướng cho mỗi cá nhân để có niềm tin rằng anh ta hay cô ta nhận nhiều hơn niềm tin của những người khác(Shiller, 1998). Nó như thể là hầu hết mọi người nghĩ rằng họ đang ở trên mức trung bình. Shiller (1987) quan sát trong một cuộc khảo sát biến động của thị
trường, một sự tự tin cao đáng ngạc nhiên giữa những nhà đầu tư trong cảm giác trực giác về hướng mà thị trường sẽđi sau sự sụp đổ. Vì thế sự thái quá sẽ giải thích hành động thái quá của thị trường cùng với sự biến động thái quá và giá tài sản đầu cơ. Nó giải thích lí do tại sao những nhà đầu tư chuyên nghiệp giữ những danh mục
được quản trị năng động với dựđịnh có thể chọn ra những cái thắng và tại sao quỹ
lương hưu thuê những nhà quản lý năng động. Khối lượng giao dịch lớn và việc theo đuổi chiến lược đầu tư chủđộng dường như không nhất trí với kiến thức chung của hành vi của một tác nhân kinh tế.