Giải phỏp phỏt triển quy hoạch

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ Gis trong hỗ trợ quy hoạch nuôi trồng thủy sản tại xã Xuân Lâm - Tĩnh Gia - Thanh Hóa (Trang 64)

5.1. Tiờu chuẩn nhà nước cho một hệ thống NTTS

Tiờu chuẩn cho một hệ thống NTTS đó được Bộ Thủy sản ban hành trong đú cú ghi rừ về tiờu chuẩn của một hệ thống NTTS như sau:

2.3.1 Hỡnh dạng ao: Vuụng, hoặc chữ nhật cú tỷ lệ kớch thước dài/rộng khụng lớn hơn 1,5/1,0.

2.3.2 Diện tớch ao :

Từ 1 đến 2 ha đối với nuụi QCCT Từ 0,5 đến 1,0 ha. BTC và thõm canh

2.3.3 Đỏy ao : Bằng phẳng, được đầm nộn chặt; độ dốc về phớa cống tiờu từ 0,5 đến 0,8 %.

2.3.4 Bờ ao

- Yờu cầu khụng rũ rỉ, khụng sạt lở.

- Chiều cao : Cao hơn mức nước lớn nhất trong ao 0,5 m. - Mặt rộng : Từ 2,0 đến 2,5 m.

- Hệ số mỏi : Từ 1,0/1,0 đến 1,0/1,5. 2.3.5 Cống

- Số lượng cống : 2 cống (1 cống cấp và 1 cống tiờu đặt ở 2 bờ đối diện). - Khẩu độ cống : Từ 0,3 đến 0,6 m.

- Vật liệu làm cống : Xi măng, composite, nhựa PPC. - Cao trỡnh đỏy cống cấp : Cao hơn đỏy ao 0,8 - 1,0 m. - Cao trỡnh đỏy cống tiờu : Thấp hơn đỏy ao 0,2 - 0,3 m.

2.3.7 Mương : Cú mương cấp và mương tiờu nước riờng biệt cho ao nuụi. 2.3.8 Ao xử lý

- Ao lắng lọc xử lý nước cấp : Cú tỷ lệ từ 20 đến 25 % tổng diện tớch ao nuụi. - Ao xử lý nước thải : Cú tỷ lệ từ 10 đến 15 % tổng diện tớch ao nuụi.

Về chất lượng nước ao NTTS phải đảm bảo sạch theo yờu cầu quy định, hàm lượng cỏc chất nằm trong giới hạn cho phộp ( Phụ lục 4)

5.2. Hướng phỏt triển quy hoạch

Đứng trước tỡnh hỡnh sản xuất nuụi trồng thủy sản ở Xuõn Lõm hiện nay, nếu muốn thỳc đẩy nghề này phỏt triển phải tớnh đến một bài toỏn tổng hợp, đi đụi với phỏt triển về kỹ thuật phải xột đến cỏc vấn đề về xó hội và con người.

- Quy hoạch diện tớch:

Diện tớch NTTS hiện nay tại Xuõn Lõm đó phỏt triển gần tới mức giới hạn, phần lớn đất tự nhiờn cú khả năng NTTS đó được đưa vào sử dụng. Tuy nhiờn việc đầu tư kinh phớ cũn quỏ ớt khụng tương xứng với diện tớch nuụi. Do vậy trong thời gian tới sẽ khụng phỏt triển thờm diện tớch mà tập trung đầu tư chiều sõu, trỏnh hiện tượng phỏt triển diện tớch tràn lan như hiện nay. Để hạn chế phỏt triển diện tớch người thiết kế quy hoạch phải nghiờn cứu xõy dựng hệ thống mương ngăn nước mặn tiếp tục xõm nhập vào khu vực trồng lỳa hiện nay trỏnh khụng cho người dõn tiếp tục đào ao nuụi tụm trờn diện tớch lỳa nhiễm mặn.

Quy hoạch lại diện tớch cỏc đầm nuụi cho phự hợp, đối với cỏc thửa nhỏ tiến hành dồn ụ đổi, thửa theo chủ chương của nhà nước, làm tăng diện tớch. Cỏc thửa cú diện tớch lớn thực hiện chia nhỏ diện tớch cho phự hợp. Trước khi thực hiện việc phõn chia lại diện tớch phải tiến hành xõy dựng quy hoạch chi tiết và thực hiện việc phõn chia diện tớch dựa vào quy hoạch đú.

Thực hiện giao đất thủy sản lõu dài cho nụng dõn để cho họ yờn tõm đầu tư sản xuất.

Việc phõn chia lại diệc tớch và giao đất là việc làm hết sức khú đũi hỏi sự tham gia tớch cực của cả nhõn dõn, cỏn bộ xó và cỏn bộ kỹ thuật. Đúng vai trũ chủ yếu cú tỏc dụng xỳc tiến ở đõy sẽ là chớnh quyền địa phượng, cỏn bộ xó vừa là cầu nối

giữa cỏn bộ quy hoạch và là thành phần trực tiếp nghiờn cứu thực hiện quy hoạch đú.

- Hướng phỏt triển cơ sở hạ tầng:

Tập trung phỏt triển mạnh cơ sở hạ tầng, trước hết phải thiết kế quy hoạch chi tiết cho toàn bộ hệ thống nuụi trồng thủy sản theo những tiờu chuẩn nhà nước đó đề ra cho một hệ thống nuụi trồng thuỷ sản. Việc thiết kế quy hoạch chi tiết sẽ do cỏn bộ quy hoạch tiến hành trờn cơ sở sự tham gia của cỏc bộ địa phương và sự đồng thuận của nhõn dõn trong xó.

- Vốn

Cú thể núi tỡnh trạng đầu tư thấp là nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến năng suất sản lượng thấp hiện nay tại Xuõn Lõm. Vỡ vậy, bằng mọi cỏch phải tập trung vốn đầu tư sản xuất, khắc phục tỡnh trạng đầu tư quỏ thấp như hiện nay.

Cú chớnh sỏch tớch cực, đồng thời chủ động phỏt triển cơ sở hạ tầng tạo nờn sự tin tưởng nhằm huy động vốn tự cú trong dõn đầu tư phỏt triển nuụi thủy sản.

Tạo thuận lợi cho người nụng dõn vay vốn theo chủ chương nhà nước đầu tư sản xuất.

-Nguồn nước

Nguồn nước mặn: vẫn sử dụng nguồn nước hiện tại nhưng trước khi cấp nhất thiết phải được xử lý để đảm bảo tiờu chuẩn kỹ thuật. Khi thiết kế quy hoạch chi tiết phải tớnh đến nuụi kớn ớt thay nước để giảm thiểu tỏc động của nguồn nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nước ngọt: khu vực Vạn Xuõn sử dụng nước ngọt từ kờnh Yờn Mỹ, 2 thụn Xe Thụn và Dự Quần đào mương dẫn nước từ 3 hồ chứa phục vụ cho NTTS.

Khi thiết kế hệ thống cấp nước cần thiết kế xõy dựng cỏc điểm bơm nước sao cho cú thể cấp nước cho hệ thống nuụi một cỏch chủ động, trỏnh tỡnh trạng tỡnh trạng như hiện nay việc lấy nước chỉ dựa vào thuỷ triều, dẫn đến khụng điều tiết được mực nước trong ao khi trời nắng kộo dài.

- Hỡnh thức nuụi, mựa vụ và giống

Chỉ ỏp dụng những hỡnh thức nuụi cao hơn khi cơ sở hạ tầng được đảm bảo. Hiện nay Xuõn Lõm nờn phỏt triển hỡnh thức nuụi phự hợp với cơ sở hạ tầng. Hiện tại xó chỉ nờn dừng lại ở mức QCCT. Khi quy hoạch lại sẽ chuyển diện tớch nuụi trong đờ cú điều kiện thuận lợi sang nuụi ở hỡnh thức thõm canh và BTC.

Mựa vụ nuụi: vẫn tiến hành nuụi hai vụ như hiện nay song thời điểm nuụi vụ Xuõn – Hố tiến hành muộn hơn, trờn cơ sở nghiờn cứu lựa chọn giống nuụi sẽ lựa chọn thời điểm thả giống vụ sau cho phự hợp.

Trước mắt vẫn lấy tụm sỳ làm đối tượng chớnh, phỏt triển đối tượng này tập trung vào vụ xuõn hố. Từng bước đa dạng húa đối tượng nuụi đưa vào sản xuất thử nghiệm một số đối tượng nuụi mới như: tụm Rảo (Metapenaeus ensis), Tụm he Chõn trắng (Penaeus vanamei), tụm Nương (Penaeus chinesis) cua biển (Scrylla cerata), Ghẹ...Lựa chọn lấy đối tượng cú khả năng nuụi phự hợp hiệu quả kinh tế cao.

- Kiểm soỏt mụi trường, dịch bệnh

Trong thời gian tới cần đẩy mạnh cụng tỏc kiểm soỏt mụi trường, dịch bệnh. Nõng cao hiểu biết và ý thức của người dõn về mụi trường dịch bệnh.

Từng bước hạn chế thức ăn tự chế và thay bằng thức ăn cụng nghiệp giảm bớt ảnh hưởng đến mụi trường nước. Đảm bảo tiờu chuẩn mụi trường nước phự hợp cho ao NTTS, nhất thiết phải cú biện phỏp xử lý nước trước và sau khi cấp cho ao nuụi. Tớch cực bảo vệ và phỏt triển trồng rừng ngập mặn tạo hệ sinh thỏi đệm đảm bảo an toàn cho nghề nuụi phỏt triển. Hạn chế đi đến giải toả cỏc hộ nuụi tụm trờn đất rừng ngập mặn hoặc cú ảnh hưởng trực tiếp đến rừng ngập mặn.

- Con người

Cần chớnh sỏch phỏt triển con người, thay đổi cỏc suy nghĩ, tập quỏn sản xuất kớch thớch tớnh tự chủ dỏm nghĩ, dỏm làm.

Nõng cao hiểu biết và khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào NTTS đối với người dõn, tạo sự tin tưởng vào khoa học khiến họ tự ỏp dụng tiến bộ vào sản xuất. Tuyờn truyền nõng cao ý thức cộng đồng của người dõn vỡ mục đớch chung, cựng nhau bảo vệ mụi trường và phũng trỏnh dịch bệnh.

- Tổ chức quản lý và thực hiện NTTS

Trong suốt thời gian vừa qua, cú thể núi cụng tỏc quản lý NTTS tại Xuõn Lõn bị buụng lỏng mặc dự thụn Vạn Xuõn được sự hỗ trợ của dự ỏn VIE/97/030 về vấn đề cộng đồng nhưng việc quản lý chỉ dựa trờn tinh thần tự nguyện của người dõn nờn thiết sự ràng buộc; điển hỡnh là việc gúp tiền mua nước ngọt phục vụ sản xuất năm 2003. Trong thời gian tới, tăng cường cụng tỏc quản lý là một việc làm rất cần thiết nhằm phỏt triển nghề nuụi tụm. Để tăng cường quản lý phải tập trung vào cỏc điểm sau:

- Đối với cỏc cơ quan thuộc ngành dọc như Sở Thuỷ sản, Chi cục Bảo vệ nguồn lợi, Phũng Nụng nghiệp… cần tăng cường hỗ trợ cho người dõn những hiểu biết về kỹ thuật, mụi trường dịch bệnh, nhất là khõu kiểm soỏt chất lượng con giống trước khi thả.

- Chớnh quyền xó phải giỏm sỏt chặt chẽ sự phỏt triển của hệ thống NTTS xõy dựng khung hỡnh phạt đối với nhưng người cú hành vi làm hại đến NTTS đồng thời cú chế độ khen thưởng tớch cực với những ai cú thành tớch tốt.

- Trong nụi bộ cỏc thụn, đội cần nghiờn cứu phỏt triển biện phỏp quản lý dựa vào cộng đồng. Mỗi cộng đồng sẽ bao gồm những nhúm hộ cú quan hệ với nhau về mặt địa lý, trong cựng một khu vực nuụi. Cỏc cộng đồng cần xõy dựng những quy tắc, hương ước, quy định trỏch nhiệm và quyền lợi của từng thành viện trong cộng đồng ấy. Những quy tắc, hương ước cần được thực hiện nghiờm tỳc nhằm nõng cao ý thức trỏch nhiệm của tất cả mọi người vỡ mục đớch chung.

Chương IV Kết luận và đề xuất. 1. Kết luận

Chỉ trong một thời gian ngắn với một số lượng cụng việc rất lớn nhưng đề tài đó được hoàn thành và thực hiện hết cỏc mục tiờu đề ra và cú những nhận định sau: - Hệ thống GIS cho nuụi trồng thuỷ sản xó Xuõn Lõm đó được thành lập và phản ỏnh được hiện trạng nuụi trồng thuỷ sản tại Xuõn Lõm.

- Qua những thụng tin trong hệ GIS cho thấy, NTTS Xuõn Lõm tuy phỏt triển khỏ mạnh về diện tớch nhưng bản thõn nú cũn mang rất nhiều mặt hạn chế đặc biệt là thiếu đầu tư chiều sõu do vậy khụng những khụng thỳc đẩy thuỷ sản phỏt triển mà nú cũn làm giảm năng suất và lợi nhuận.

- Cũng trong quỏ trỡnh nghiờn cứu ứng dụng một cụng nghệ mới vào nuụi trồng thuỷ sản cú thể thấy GIS cú những tiềm năng rất lớn đối với NTTS cũng như nhiều ngành kinh tế khỏc.

2. Đề xuất

- Trong thời gian tới trờn cơ sở dữ liệu thành lập được cựng với những định hướng quy hoạch đó đề ra, Xuõn Lõm cần sớm triển khai quy hoạch tổng thể cho hệ thống nuụi trồng thuỷ sản theo tiờu chớ phỏt triển bền vững nhưng vẫn mang lại hiệu quả kinh tế.

- Trờn cơ sở xem xột những dữ liệu đó thành lập được xó Xuõn Lõm nờn sử dụng những dữ liệu đú để cú biện phỏp quản lý hệ thống NNTS cho phự hợp đồng thời khụng ngừng cập nhật cỏc thụng tin mới làm cho cơ sở dữ liệu thờm phong phỳ, đa dạng và hữu ớch hơn.

- Từ những hữu ớch của GIS ngành thuỷ sản cần sớm đưa nú ra phỏt triển rộng rói, xõy dựng một hệ thống GIS đối với tất cả cỏc cấp trong cả nước, tạo thành mạng lưới thụng tin quốc gia, làm cơ sở cho việc phõn tớch lựa chọn một giải phỏp phỏt triển NTTS lõu dài, bền vững, giảm thiểu những mõu thuẫn với cỏc ngành kinh tế khỏc.

Tài liệu tham khảo I. Tài liệu tiếng việt.

1. Đặng Văn Đức, 2001. Hệ thống thụng tin địa lý. Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ

Thuật, Hà Nội.

2. Nguyễn Đỡnh Dương và ctv, 1999. Xõy dựng cơ sở dữ liệu phục vụ đỏnh giỏ mụi trường chiến lược quy hoạch phỏt triển thành phố Hạ Long và cỏc vựng lõn cận. Viện Địa lý.

3. Trần Minh, 2000. Hệ thụng thụng tin – phần cơ sở. Truy cập tại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

http://www.vista.gov ngày 20/04/2003

4. Vừ Quang Minh, 2002. Ứng dung cụng nghệ GIS (geographical information systems) trong nghiờn cứu bảo vệ thực vật. Truy cập tại http://www.ctu.edu.vn

ngày 25/05/2003

5. Nguyễn Thế Thận,1999. Cơ sở hệ thống thụng tin địa lý GIS. Nhà xuất bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội .

6. Lờ Thạc Cỏn và tập thể tỏc giả,1993. Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường phương phỏp luận và kinh nghiờm. Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội.

7. Nguyễn Trọng Nho & NGuyễn Hữu Nghĩa, 2002. Bỏo cỏo hỗ trợ quy hoạch NTTS xó Hoàng Phong – Hoàng Phụ - Thanh Hoỏ. Dự ỏn Vie 97/030, UNDP. 8. Nguyễn Thế Thận & Trần Cụng Yờn,2000. Tổ chức hệ thụng thụng tin địa lý GIS

và phần mềm Mapinfo 4.0. Nhà xuất bản Xõy Dựng, Hà Nội .

9. Lammens, M. và Genst, W.D., 2002. Phõn tớch dữ liệu khụng gian và thuộc tớnh. Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật

10.Chu Tiến Vĩnh,2002. Dự bỏo khai thỏc thủy sản vụ Bắc, vụ Nam. Viờn Nghiờn cứu Hải sản Hải Phũng.

11. ASTINASTINFO Newsletter, 1996. Tiến tới xó hội thụng tin toàn cầu. truy cập tại http://www.vista.gov.vn

12.Đinh Thị Bảo Thoa, 1997. Ứng dụng cụng nghệ viễn thỏm và hệ thống thụng tin

địa lý trong nghiờn cứu quy hoạch đụ thị Hà Nội. AIT.

13.Hà Xuõn Thụng, 2002. Thuỷ sản: Lợi thế và cơ hội cho một thời kỳ phỏt triển. Tạp chớ Thuỷ sản, số 9 năm 2002. Bộ Thuỷ sản.

14.Viện Kinh tế Quy hoạch Thuỷ Sản, 2002. Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội ngành Thuỷ sản đến năm 2010.

15.Bộ thuỷ sản, 2001. Tiờu chuẩn ngành 28 TCN 171: 2001

16.Sở Thuỷ sản Thanh Húa, 1996. Quy hoạch phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản thanh húa thời kỳ 1996 – 2010.

17.Dự ỏn Vie 97/030, 2002. Bỏo cỏo đỏnh giỏ chất lượng nước tại cỏc xó điểm của dự ỏn.

18.http://www.bando.com.vn Truy cập ngày 24/05/03

II. Tài liệu tiếng anh.

19.Aguilar-Maniarrez, J and Ross, L.G, 1995. Geographic information system GIS environmental models for aquaculture devolopment in Sinaloa Sate, Mexico. Institute of Aquaculture, University of Stirling FK9 4la, Scotland, UK.

20.Salam, M.A. 2000. Khulna, Bangladesh: Modelling of current and potential aquaculture developments, production rates and interaction with mangrove forest reserves download at http://www.aqua.stir.ac.uk date 07/28/2003

21.De Vliegher B.M, 1998 Why choose GIS. download at http: www.vista.gov.vn 22.Carol A. Jonhston ,1997. Goegraphic Infomation Systems in Ecology. Natural

Resources Reseach Institute University of Minnesota Duluth, Minnesota, USA.

23.Meaden, G.J. and Kapetsky, J.M, 1991. Geographical information systems and remote sensing in inland fisheries and aquaculture. FAO Fisheries Technical Paper. No. 318. FAO, Rome, Italy.

24.Meaden, G., J. 1996. Geographical information systems: Applications to marine fisheries. FAO Fisheries Technical Paper 356.

25.De Graaf, G.J., Marttin, F. and Aguilar-Manjarrez, J., 2002. Manual on the use of Geographic Information Systems ( GIS ) in fisheries manegement and Planning. FAO, Rome, Italy.

26.Nghia Nguyen Huu, 2002. Planning for coastal aquaculture development using remote sensing and GIS in Nghe An – Viet Nam. Asian Institute of Technology. 27. Nualchawee, K and Hung Tran. Fundamentals of Geographic Information

Systems and Applications. Space Technology applications & Research program school of Evironment, Resources and Devolopment. Asian Intitute of Tochnology.

28. Nitin Kumar Tripthi, 2000. Principles of GIS geographic information system. Asian Intitute of Tochnology.

29.Phutchapol Suvanachai. GIS and Coastal Aquaculture Planning in Thailand download at http://www.Aciar.gov.au date 04/25/2003. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30.Maria Yolanda Malavear, 2002. The Application of GIS to Fisheries Sience: Recent Trends Methodological Problemsand Challenges. Down load at

Http://web.orst.edu/~malavear/gis.html. October/2002

31.Rajan, M.S., 1991. Remote sensing and geographic information sytem for natural resource management. Asian Devolopment Bank, ADB.

32.CSIRO Marine Research, 1999. Mapping the future of aquaculture. 33.Http://.www.GISday.com . Download 24/05/2003

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ Gis trong hỗ trợ quy hoạch nuôi trồng thủy sản tại xã Xuân Lâm - Tĩnh Gia - Thanh Hóa (Trang 64)