I. ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng nghiên cứu:
2. Phương pháp nhân giống, lên men, thu sinh khối 1 Một số quy trình đã được dùng để tạo chế phẩm
2.1. Một số quy trình đã được dùng để tạo chế phẩm
+ Quy trình tạo chế phẩm của Đặng Đình Kim và cộng sự [7]:
ống giống Nhân giống cấp 1
Nhân giống cấp 2
Lên men thu
sinh khối Làm khô
Đóng gói Phối trộn Nghiền
2.2. Quy trình tạo chế phẩm trong phòng thí nghiệm:
Căn cứ vào quy trình tạo chế phẩm của một số tác giả và điều kiện của Phòng thí nghiệm tôi đề xuất quy trình tạo chế phẩm trong PTN như sau:
Chủng giống gốc
Nhân giống cấp 1
Nhân giống cấp 2 30-350C
Lên men thu sinh khối→ tối ưu hóa: chất dinh dưỡng, to, pH Ly tâm ly tâm lạnh 40C; 10 000v/p
Phối trộn với chất mang Sấy
Nghiền thành bột Đóng gói Bảo quản
Các chủng Bacillus được giữa trong tủ lạnh, hoạt hóa trên môi trường tương ứng với môi trường lên men thu sinh khối( peptone glucose)
Nhân giống cấp 1: cấy các chủng trên môi trường hoạt hóa peptone glucose trong bình tam giác. Nuôi lắc các bình này với tốc độ 150-180 v/p ở 30-350C, trong 24h Nhân giống cấp 2: giống cấp 1 được chuyển sang bình nhân giống cấp 2 có chứa môi trường lên men(peptone glucose). Nuôi lắc các bình này với tốc độ 150-180 v/p ở 30- 350C, trong 24h
Sau khi nhân giống cấp 2, ta tiến hành lên men thu sinh khối trong các bình tam giác loại 250 ml trên môi trường peptone – glucose . Đây chính là công đoạn ta cần tối ưu hóa để thu lượng sinh khối lớn nhất ( mật độ tế bào sống là lớn nhất tại nhiệt độ nào? pH là bao nhiêu? Thành phần dinh dưỡng thế nào? thời điểm thu sinh khối là bao nhiêu giờ kể từ khi tiếp giống ?