3.3.1.1. Tính cho công đoạn tạo viên và đóng bao viên: Năng suất 3 tấn viên/h.
*Các công đoạn xảy ra: - Tạo viên
- Làm nguội viên - Bẻ vụn viên
- Sàng viên
- Cân và đóng bao viên.
Theo công thức (3.1) lượng bột đem đi tạo viên là:
T= (100+6,1)(100−43,×65100)(1004 −0,1)(100−0,1)= 2,968 (tấn/h) Vậy :
- Khối lượng hao hụt qua công đoạn tạo viên là: T1= 100 ) 10 , 6 ( 968 , 2 × − = -0,181(tấn/h)
Giá trị âm nghĩa là: sau khia tạo viên khối lượng nguyên liệu tăng lên 0,181 tấn/h
- Năng suất của công đoạn tạo viên là:
N1= 2,968- (-0,181) = 3,149 (tấn/h) - Khối lượng hao hụt qua công đoạn làm nguội viên:
T2=3,149100×4,65 = 0,146 (tấn/h) - Năng suất của công đoạn làm nguội viên:
N2= 3,149-0,146 = 3,003 (tấn/h)
Tỷ lệ hao hụt qua công đoạn bẻ vụn viên là T3= 0%
- Năng suất của công đoạn bẻ vụn viên là: N3= 3,003 (tấn/h)
- Khối lượng hao hụt qua công đoạn sàng viên là: T4= 3,003100×0,05 = 0,0015 (tấn/h) - Năng suất của công đoạn sàng viên là:
N4= 3,003-0,0015 = 3,0015 (tấn/h) - Khối lượng hao hụt qua công đoạn cân và đóng bao:
T5= 100 05 , 0 0015 , 3 × = 0,0015(tấn/h) - Năng suất của công đoạn cân và đóng bao:
N5= 3,0015-0,0015 = 3 (tấn/h)
3.3.1.2. Tính cho công đoạn cân định lượng và đảo trộn bột nghiền: * Các công đoạn xảy ra:
- Cân định lượng - Đảo trộn
Theo công thức (3.1) tổng bột nghiền trước khi đảo trộn được tính bằng: T6= 2100,971−×0100,1 =2,971(tấn/h)
- Khối lượng hao hụt qua công đoạn đảo trộn bột nghiền: T7= 100 10 , 0 971 , 2 × = 0,003 (tấn/h) + Rỉ đường chiếm 2% trong công thức tức là:
NR= 2,971×0,02 = 0,059 (tấn/h) + Premix chiếm 1% tức là:
NP= 2,971×0,01= 0,029 (tấn/h) + Muối chiếm 0,5% tức là:
NM= 2,971×0,005 = 0,015 (tấn/h) - Lượng bột bán thành phẩm sau khi cân là:
Áp dụng công thức (3.1) lượng bột trước khi cân là: N7= 1002,87−×00,10,10 = 2,873 (tấn/h) - Khối lượng hao hụt qua công đoạn cân định lượng:
T8= 2,873100×0,10 = 0,003 (tấn/h).
3.3.1.3. Tính cho công đoạn thu nhận và xử lí nguyên liệu mịn:
Ta có tỷ lệ tổng thành phần nguyên liệu mịn (cám gạo,bột cá, bột sò) và thành phần nguyên liệu thô (ngô, sắn bóc vỏ khô, khô dầu nành) trong bột sau và trước
khi cân là: 24,5:72,0
Vậy: - Tổng các thành phần nguyên liệu mịn trước khi đi qua cân định lượng: G1= 2424,5,5×+2,72873 = 0,729(tấn/h)
Theo công thức (3.1) tổng nguyên liệu mịn đưa vào sản xuất tính bằng: G2= (1000,0729,05)(100100 0,5) 2 − − × = 0,733 (tấn/h) - Khối lượng hao hụt qua công đoạn tách kim loại:
G3= 0,733100×0,05= 0,0004 (tấn/h) - Năng suất của công đoạn tách kim loại:
G4= 0,733-0,0004 = 0,7326 (tấn/h) - Khối lượng hao hụt qua công đoạn sàng tạp chất:
G5=0,7326100×0,5 = 0,004 (tấn/h) - Năng suất của công đoạn sàng tạp chất:
G6= 0,7326-0,004 = 0,7286 (tấn/h)
3.3.1.4. Tính cho công đoạn thu nhận và xử lí nguyên liệu thô:
Ta có tỷ lệ tổng thành phần nguyên liệu thô và tổng thành phần nguyên liệu mịn trong bột sau và trước khi cân là: 72,0:24,5.
Tính tương tự như với nguyên liệu mịn ta có:
- Tổng các thành phần nguyên liệu dạng thô trước khi qua cân định lượng: K1= 7224×,52+,87372 = 2,144 (tấn/h)
K2= (100−0,05)(1002,−1441)(100×100−40,05)(100−0,5)= 2,179 (tấn/h) - Khối lượng hao hụt qua công đoạn tách kim loại lần 1 là:
K3=2,179100×0,05 = 0,001 (tấn/h) - Năng suất của công đoạn tách kim loại lần 1 là:
K4= 2,179-0,001 = 2,178 (tấn/h) - Khối lượng hao hụt qua công đoạn sàng tạp chất:
K5= 100 1 178 , 2 × = 0,022 (tấn/h) - Năng suất của công đoạn sàng tạp chất:
K6= 2,178-0,022 = 2,156 (tấn/h)
- Khối lượng hao hụt qua công đoạn tách kim loại lần 2 là: K7= 2,156100×0,01= 0,001 (tấn/h)
- Năng suất của công đoạn tách lần 2 là: K8= 2,156-0,001 = 2,155 (tấn/h) - Khối lượng hao hụt qua công đoạn nghiền búa là:
K9=2,155100×0,5 = 0,011 (tấn/h) - Năng suất của công đoạn nghiền búa là:
K10= 2,155-0,011 = 2,144 (tấn/h)
Bảng 3.12. Tổng kết năng suất và lượng tiêu hao qua các công đoạn của sản phẩm dạng viên làm thức ăn cho gà 9 – 20 tuần.
Chỉ tiêu
Công đoạn % hao hụt Lượng tiêu hao
(tấn/h)
Năng suất (tấn/h)
Nguyên liệu thô 2,179
Tách kim loại lần 1 0,05 0,001 2,178 Sàng tạp chất 1,00 0,022 2,156 Tách kim loại lần 2 0,05 0,001 2,155 Nghiền búa 0,5 0,011 2,144