Phơng hớng hoàn thiện.

Một phần của tài liệu 21 Kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Tây Hồ (Trang 67 - 75)

* Thứ nhất: Doanh nghiệp cần xây dựng sổ danh điểm NVL.

Trong doanh nghiêp xây lắp, số lợng NVL, chủng loại NVL rất lớn do đó cần phải có việc quy định số hiệu cho từng thứ NVL và mở sổ danh điểm NVL. Việc phân loại NVL của công ty đã chi tiết đến tài khoản cấp 2, do đó công ty cần tiếp tục phân loại chi tiết NVL đến tài khoản cấp 3, cấp 4 nh:

Ví dụ: TK 1521: NVL chính TK 15211 – Xi măng TK 15212 – Thép TK 15212.01 – Thép tròn D < 10 TK 15212.02 – Thép tròn D > 18 TK 15212.03 – Thép tròn 10 =< D <= 18 TK 15213 – Gạch …

Để làm đợc điều này công ty cần phải xây dựng sổ danh điểm vât liệu, công ty có thể thay đổi sổ danh điểm NVL nh sau:

STT Ký hiệu Tên, nhãn hiệu quy

cách NVL ĐV T ĐG Ghi chú Nhóm Danh điểm nvl 1521 NL,VL chính 15211 Xi Măng Kg 1 15211.01 Xi Măng Bút Sơn Kg 2 15211.02 Xi Măng Bỉm Sơn Kg

Thạch ... ... ... ... 15212 Thép 4 15212.01 Thép tròn: D < 10 Kg 5 15212.02 Thép tròn: D >18 Kg 6 15212.03 Thép tròn: 10 <= D <= 18 Kg .... .... .... ... ...

* Thứ hai : Sử dụng phơng pháp nhập trớc, xuất trớc để xác định trị giá NVL xuất kho thay thế cho phơng pháp giá thực tế đích danh : Trong điều kiện doanh nghiệp đã áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán thì việc áp dụng phơng pháp nhập trớc, xuất trớc là hoàn toàn hợp lý, hoàn toàn máy có thể tự xử lý rất nhanh chóng và dể dàng. Sau mỗi lần xuất kho NVL máy sẽ tự động lấy đơn giá xuất của lần nhập trớc tiên của loại NVL xuất đó để làm đơn giá xuất kho của làn này. Sử dụng phơng pháp này hoàn toàn có thể khắc phục đợc những hạn chế của phơng pháp đích danh mà công ty đang áp dụng hiện nay.

Cụ thể việc áp dụng phơng pháp này việc tính trị giá vốn NVL xuất kho thì máy hoàn toàn tự động tính đợc và đơn giá đợc tính ngay luôn tại mỗi thời điểm xuất hiện nghiệp vụ xuất kho NVL. Do đó rất phù hợp,phục vụ kịp thời cho công tác quản lý của doanh nghiệp.

* Thứ ba : Công ty cần quản lý chặt chẽ hơn nữa các khoản tạm ứng. Để khắc phục tình trạng ngời mua vật t xin tạm ứng nhiều quá số cần thiết, khi mua về không làm thủ tục thanh toán ngay hoặc không sử dụng các khoản tạm

ứng này.

Bắt buộc ngời nhận tạm ứng phải ghi rõ thời han thanh toán tạm ứng trên giấy đề nghị tạm ứng, trên cơ sở đó ngời duyệt tạm ứng sẽ xem xét tính hợp lý rồi mới tiến hành duyệt.

Khi hoàn thành kết thúc công việc đợc giao, ngời nhận tạm ứng phải quyết toán toàn bộ, dứt điểm khoản tạm ứng trên bảng thanh toán tạm ứng bao gồm số tiền tạm ứng đã nhận, số thực tế đã sử dụng kèm theo các chứng từ gốc liên quan ( hoá đơn GTGT ), khoản chênh lệch giữa số tạm ứng và số sử…

dụng nếu có. Khoản tạm ứng không sử dụng hết thì phải nộp lại quỹ hoặc trừ vào lợng của ngời tạm ứng. Có nh vậy mới góp phần quản lý có hiệu quả các khoản tạm ứng nói riêng và vật t tiền vốn của công ty nói chung, tránh đợc tình trạng cố tình không thanh toán tạm ứng để sử dụng sai mục đích.

Cụ thể : Căn cứ vào hoá đơn GTGT và phiếu nhập kho số 57 ngày 17/ 11/2003 ( xem biểu số 10), công ty đã tạm ứng cho anh Long 5.000.000 đồng để mua gạch 2 lỗ , số tiền đó không sử dụng hết còn lại 227.300 đồng do đó phải yêu cầu anh long phải nộp lại quỹ tiền mặt hoặc trừ vào lơng của mình tháng này. Công ty tiến hành định khoản nh sau:

Nợ TK 334 227.300

Có TK 141 227.300

Hoặc Nợ TK 111 227.300

Có TK 141 227.300

Thứ t : Tiến hành hạch toán NVL về cha có hoá đơn GTGT nh sau : Trong trờng hợp vật t đã về kho, đã kiểm nghiệm, đã nhập kho nhng kế toán cha nhận đầy đủ đợc giấy tờ hoá đơn GTGT để làm căn cứ xác định giá thực tế vật liệu nhập kho. Khi đó kế toán vật liệu có thể lập phiếu nhập kho nhng trong phiếu nhập kho chỉ ghi số lợng sau đó chuyển xuống cho thủ kho để thủ

PNK vào một cặp hồ sơ riêng ‘ Hàng cha có hoá đơn’. Nếu cuối tháng hoá đơn về ứng với số nhập kho, căn cứ vào phiếu nhập kho và các chứng từ liên quan khác, kế toán ghi :

Nợ TK 152 : Giá cha có thuế

Nợ TK 133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 111, 141, 331…: Giá thanh toán

Nếu cuối tháng mà hoá đơn vẫn cha về thì kế toán NVL cũng tiến hành nhập số NVL đó vào máy theo giá tạm tính theo nh định khoản trên. Đến khi nhận đợc hoá đơn GTGT của ngời bán kế toán NVL tiến hành điều chỉnh số liệu theo giá mua thực tế bằng cách phản ánh số chênh lệch giữa giá mua thực tế với giá tạm tính.

- Nếu giá mua thực tế thấp hơn giá tạm tính thì kế toán sử dụng bút toán ngợc lại để điều chỉnh :

Nợ TK 111, 331

Có TK 152 : Chênh lệch giá

Có TK 133 : Thuê GTGT đợc khấu trừ

- Nếu giá thực tế lớn hơn giá tạm tính thì phần chếnh lệch cha phản ánh đó đợc hạch toán tiếp :

Nợ TK 152 Chênh lệch giá

Nợ TK133

Có TK 111, 331.

Thứ năm : Để phục tốt hơn cho quá trình thi công công ty nên tiến hành dự trữ NVL ở mức hợp lý. Để quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục thì công ty phải có mức dự trữ NVL ở mức hợp lý, công ty không nên dự trữ quá lớn hoặc không dự trữ NVL. Nếu dự trữ ở mức quá lớn sẽ ảnh hởng ○việc ứa đọng vốn trong khâu dự trữ, bên cạch đó còn tăng chi phí bảo quản lu kho và

trữ qúa thấp thì khi NVL mà công ty sử dụng trên thị trờng khan hiếm có sự biến động về giá thì sẽ ảnh hởng đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp. ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của công ty. Để thực hiện đợc điều này, công ty cần có cơ chế quản lý tài chính phù hợp, đồng thời xây dựng đựợc định mức dự trữ phù hợp.

* Thứ sáu : Thực hiện công tác phân tích tình hình quản lý và sử dụng NVL: Chi phí NVL chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, bất cứ một sự thay đổi nhỏ của chi phí sản xuất cũng ảnh hởng lớn đến giá thành sản phẩm. Để đạt đợc mục tiêu lợi nhuận thì biện pháp không thể thiếu đợc là phải không ngừng tiết kiệm chi phí để giảm chi phí xuống mức thấp nhất mà không làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. Muốn vậy công ty phải quan tâm đến tình hình quản lý và sử dụng NVL từ việc khai thác các nguồn cung cấp NVL đến việc thu mua NVL, bảo quản sử dụng nh thế nào. Công tác phân tích NVL còn phải quan tâm đến việc dự trữ NVL ở mức nào là hợp lý, có bị ứa đọng vốn hay không, đặc biệt phải phân tích khoản chi phí NVL trong giá thành sản phẩm. Từ đó mà đánh giá đợc việc sử dụng NVL đó vào quá trình thi công là tiết kiện hay lãng phi, trên cơ sở đó có biện pháp điều chỉnh thích hợp.

NVL là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Đặc biệt trong ngành xây dựng cơ bản thì chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Vì vậy tổ chức công tác kế toán nói chung và tổ chức công tác kế toán NVL nói riêng là một phơng thức quản lý tài chính của doanh nghiệp.

Tổ chức công tác kế toán NVL là một công việc phức tạp, lâu dài. Trong thời gian thực tập tại công ty Tây Hồ em đi vào tim hiểu một số vấn đề chủ yếu về cơ sở lý luận của tổ chức công tác kế toán NVL. Từ cơ sở lý luận đã nêu trên góp phần làm sáng tỏ hơn những tồn tại trong tổ chức kế toán NVL. Thời gian thực tập tại công ty là cơ hội để em vận dụng những kiến thức đợc học vào thực tế. Trong thời gian này em đã cố gắng tìm tòi, học hỏi, trao

NVL ở công ty Tây Hồ ‘. Tuy vậy, với sự hạn chế về kiến thức với thời gian do đó không tránh khỏi những sai sót về cách trình bầy và nhận thức vấn đề. Em mong các Thầy, Cô, các cán bộ trong phòng tài chính kế toán chỉ bảo tận tình để em có thể hoàn chỉnh hơn đề tài của mình

Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đoàn Xuân Tiên, cùng các thầy,cô giáo và các cô, các chú phòng tài chính kế toán của công ty đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.

Em xin chúc công ty Tây Hồ ngày càng phát triển hơn nữa trong tơng lai và ngày càng thi công nhiều công trình trọng điểm của đất nớc góp phần vào công cuộc CNH, HĐH nớc ta.

Mục Lục

trang

Lời nói đầu.

Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán nguyên 1 vật liệu trong các doanh nghiệp xây lắp.

1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu 1 trong doanh nghiệp xây lắp.

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu. 1

1.1.2 Vai trò, vị trí của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. 1 1.1.3 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu. 2

1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 3

1.3 Nội dung tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong điều 8 kiện áp dụng kế toán máy.

1.3.1 Các đối tợng cần quản lý có liên quan đến tổ chức kế toán 8 nguyên vật liệu.

1.3.2 Chứng từ kế toán 9

1.3.3 Tài khoản sử dụng 11

1.3.4 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 12

1.3.5 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 19

1.3.6 Tổ chức sổ kế toán và báo cáo kế toán về nguyên vật liệu 25 1.3.7 Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong điều kiện ứng dụng 27

máy vi tính.

Chơng2: Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán nguyên

vật liệu ở công ty Tây Hồ 29

2.1 Khái quát chung về công ty. 29

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Tây Hồ 29 2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty Tây Hồ 30

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Tây Hồ 32

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty Tây Hồ 35 2.2 Thực trạng về tổ chức công tác kế toán NVL ở công ty Tây Hồ 39 2.2.1 Các đối tợng cần quản lý có liên quan đến tổ chức kế toán

nguyên vật liệu. 39

2.2.2 Phân loại và đánh giá NVL 41

2.2.3 Kế toán chi tiết NVL ở công ty Tây Hồ 44

2.2.4 Kế toán tổng hợp NVL ở công ty Tây Hồ 49

Chơng 3: Phơng hớng hoàn thiện tổ chức công tác

3.1.2 Nhợc điểm 67

3.2 Phơng hớng hoàn thiện 68

Kết Luận.

Danh mục các tài liệu tham khảo.

danh mục tài liệu tham khảo.

1. PGS.TS : Ngô Thế Chi – TS. Trơng Thị Thuỷ : Giáo trình kế toán doanh nghiệp. NXB Thống Kê Hà Nội.

2. PGS.TS : Vơng Đình Huệ : Giáo trình kế toán quản trị. NXB TC.

3. TS. Nguyễn Văn Công : Giáo trình lý thuyết và thực hành kế toán tài chính. NXB TC – 2000.

4. Hệ thống kế toán trong doanh nghiệp xây lắp. NXB TC – 1999. 5. Các tài liệu tham khảo khác.

Một phần của tài liệu 21 Kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Tây Hồ (Trang 67 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w