Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu 2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may gia công ở Công ty May Đức Giang (Trang 43 - 50)

công ở công ty may đức giang

2.2.3.3Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung hiện nay ở công ty May Đức Giang gồm các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ, quản lý sản xuất trong phạm vi phân xởng, xí nghiệp sản xuất nh:

- Tiền lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên xí nghiệp.

- Chi phí nguyên vật liệu, CCDC phục vụ cho sản xuất ở xí nghiệp.

- Chi phí khấu hao TSCĐ ở xí nghiệp.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác.

Chi phí sản xuất chung đợc kế toán công ty tập hợp cho toàn công ty trên cơ sở những chứng từ, sổ sách kế toán hợp lệ và sẽ đợc phân bổ cho từng XN theo Tiền lơng gốc của XN (dựa vào đơn giá lơng sản phẩm và số lợng sản phẩm hoàn thành).

Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán công ty May Đức Giang sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung", chi tiết cho xí nghiệp may mặc, phân x- ởng thêu, giặt mài, vận tải, bao bì.

Tất cả các khoản mục CPSX chung khi phát sinh, đều đợc kế toán tập hợp vào TK 627. Cuối mỗi quý, kế toán tổng hợp tất cả các khoản CPSX chung phát sinh bên Nợ TK 627 trừ đi số giảm chi phí sản xuất chung đợc tập hợp bên Có TK 627. Chênh lệch giữa bên Nợ và bên Có của TK 627 đợc kết chuyển sang TK 154 "CPSX KDDD” để tính giá thành.

Cụ thể, việc tập hợp chi phí sản xuất chung ở công ty đợc tiến hành nh sau:

Chi phí nhân viên xí nghiệp

quản lý xí nghiệp là lơng sản phẩm. Nh phần trên đã trình bày, nhân viên XN sản xuất áo Jacket đợc hởng 8,5% tổnglơng xởng.

Việc tính lơng khối quản lý xí nghiệp đợc thực hiện độc lập ở từng xí nghiệp và đợc theo dõi theo trình tự nh đối với lơng công nhân sản xuất trực tiếp. Vì thế, tiền lơng khối quản lý xí nghiệp cũng đợc hạch toán dựa trên cơ sở “Bảng thanh toán lơng” của từng xí nghiệp.

Việc tập hợp chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng của khối nhân viên quản lý phân xởng cũng tơng tự nh việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. Căn cứ vào “Sổ lơng” và “Báo cáo kết quả sản xuất- doanh thu” của các XN, cuối quý, kế toán tiền lơng tổng hợp số liệu và lập “Bảng phân bổ số 1”.

Thực tế, trong quý I / 2001, tiền lơng mà bộ phận quản lý phục vụ ở XN may 1 nhận đợc là: 91.305.003 VNĐ và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ là: 5.812.938 VNĐ. Số liệu này đợc kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 627 (CT: XN may 1) 97.117.941 Có TK 334 91.305.003 Có TK 338 5.812.938 (CT: TK 338.2 (2%) 611.888 TK 338.3 (15%) 4.589.162 TK 338.4 (2%) 611.888)

Căn cứ vào kết quả tính lơng của bộ phận quản lý, phục vụ các xí nghiệp may của công ty trong quý I/ 2001 là: 437.874.809 VNĐ và khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ là: 38.130.570 VNĐ, kế toán tiền lơng ghi vào “Bảng phân bổ số 1” (Biểu số 10) theo định khoản:

Nợ TK 627 (CT: XN may mặc) 476.005.379 Có TK 334 437.874.809 Có TK 338 38.130.570 (CT: TK 338.2 (2%) 4.285.437 TK 338.3 (15%) 32.140.776 TK 338.4 (2%) 4.285.437)

Cuối quý, số liệu này đợc kế toán CPSX và tính giá thành đa vào “Bảng kê số 4” (Biểu số 13), rồi từ đó ghi vào “Nhật ký chứng từ số 7” và vào Sổ cái TK 627, Sổ cái TK 154.

Chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất

Tại Công ty May Đức Giang, nguyên vật liệu xuất dùng phục vụ cho sản xuất ở các xí nghiệp có rất nhiều loại, ở mỗi giai đoạn công nghệ khác nhau sử dụng những loại NVL khác nhau nh: giai đoạn cắt vải sử dụng bìa cứng cắt mẫu vải, bút vẽ, phấn vẽ, ; giai đoạn may cần suốt, dùi, kéo bấm chỉ, Do đặc… … điểm của những loại vật liệu này có nhiều loại khác nhau, sử dụng cho các đối tợng khác nhau về quy cách, kích cỡ nên công ty hạch toán chi tiết cả về mặt hiện vật và giá trị, tiến hành theo dõi đồng thời cả ở kho và phòng kế toán theo phơng pháp ghi thẻ song song căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho.

CCDC phục vụ cho sản xuất chung ở các XN gồm các loại nh: thiết bị điện, găng tay, khẩu trang, quần áo bảo hộ lao động, kéo cắt may Chi phí… CCDC đợc tập hợp và phân bổ cho từng đối tợng tập hợp chi phí theo chi phí thực tế phát sinh. CCDC ở công ty May Đức Giang thờng có giá trị thấp, thời gian sử dụng ngắn nên giá trị của CCDC xuất dùng đều đợc phân bổ 1 lần vào chi phí sản xuất mà không phân bổ dần trên TK 142 “Chi phí trả trớc". Giá trị CCDC cũng nh giá trị NVL xuất dùng đều tính theo phơng pháp bình quân gia quyền.

Hàng ngày, kế toán NVL, CCDC căn cứ vào các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho phụ liệu, CCDC cho các đối tợng sử dụng trong phạm vi toàn XN để ghi vào “Sổ chi tiết phụ liệu, CCDC". Cuối quý, căn cứ vào số liệu tập hợp đợc, kế toán NVL ghi vào “Bảng phân bổ NVL, CCDC" và chuyển cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để ghi vào "Bảng kê số 4".

Thực tế, trong quý I / 2001, để phục vụ cho hoạt động sản xuất chung ở các XN may thì trị giá vật liệu phụ đã tiêu hao là: 48.063.518 VNĐ, trị giá thực tế nhiên liệu tiêu hao là: 17.803.808 VNĐ, trị giá thực tế phụ tùng thay thế là:

166.899.203 VNĐ, trị giá thực tế giấy carton tiêu hao là: 67.364.663 VNĐ, trị giá thực tế CCDC xuất dùng là: 215.302.691 VNĐ. Các số liệu này đợc kế toán ghi vào “Bảng phân bổ số 2” (Biểu số 6) theo định khoản sau:

Nợ TK 627(CT: XN may mặc) 515.433.883 Có TK 152 300.131.192 (CT: TK 152.2-VL phụ 48.063.518 TK 152.3- Nhiên liệu 17.803.808 TK 152.4- Phụ tùng thay thế 166.899.203 TK 152.7- Giấy carton 67.364.663) Có TK 153 215.302.691

Căn cứ vào số liệu trên “Bảng phân bổ số 2”, kế toán CPSX và tính giá thành tập hợp vào “Bảng kê số 4” (Biểu số 13), từ đó lên “Nhật ký chứng từ số 7” (Biểu số 14) và vào tập hợp vào Sổ cái TK 627, Sổ cái TK 154.

Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ :

Hiện nay công ty May Đức Giang đang thực hiện quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ theo quyết định số 166/ 1999/ QĐ- BTC ra ngày 30/ 12/ 1999. Chi phí khấu hao TSCĐ ở công ty May Đức Giang đợc tập hợp trực tiếp cho mỗi đối tợng sử dụng (từng xí nghiệp, phân xởng). Trong nội bộ từng XN, chi phí khấu hao TSCĐ mới đợc phân bổ cho mỗi mã hàng theo lơng gốc của công nhân sản xuất. Việc phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ chỉ đợc tiến hành khi kế toán tính giá thành sản xuất cho các mã hàng của kỳ hạch toán.

Để phục vụ công tác tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ trực tiếp nh trên, công ty mở Sổ TSCĐ theo từng xí nghiệp sử dụng. Sổ này đợc mở hàng năm và ghi vào thời điểm cuối quý trên cơ sở các Phiếu nhập, Phiếu xuất, Thẻ TSCĐ. Sang quý sau, căn cứ vào Sổ TSCĐ và số năm trích khấu hao quy định, kế toán TSCĐ tiến hành trích khấu hao TSCĐ cho từng xí nghiệp và lập "Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ".

Thực tế, trong tháng 11/ 2000, công ty mua một máy cắt vải mới cho XN may 1 với nguyên giá trên hoá đơn: 249.945.000 VNĐ (giá cha có thuế GTGT),

chi phí vận chuyển của TSCĐ này là: 55.000 VNĐ, thời gian sử dụng của TSCĐ này là đợc quy định là 10 năm. Đồng thời, cũng trong tháng 11/ 2000, công ty thanh lý một máy khâu Trung Quốc ở XN may 1 có nguyên giá: 47.802.000 VNĐ, thời gian sử dụng là 8 năm.

Đến quý I / 2001, căn cứ vào các số liệu trên, kế toán TSCĐ thực hiện trích KH TSCĐ của XN may 1 nh sau:

249.945.000 +55.000

- Số khấu hao TSCĐ tăng trong quý = = 6.250.000 (VNĐ) 10 x 4

47.802.000

- Số khấu hao TSCĐ giảm trong quý = = 1.493.813 (VNĐ) 8 x 4

- Số khấu hao trích quý trớc là: 280.270.521 VNĐ

Nh vậy, mức trích khấu hao TSCĐ của quý này là:

280.270.521 + 6.250.000 1.493.813 = 285.026.708 (VNĐ)Từ số liệu này, kế toán TSCĐ lập “Bảng phân bổ số 3”(Biểu số12) và Từ số liệu này, kế toán TSCĐ lập “Bảng phân bổ số 3”(Biểu số12) và hạch toán nh sau:

Nợ TK 627 (CT: XN may 1) 285.026.708

Có TK 214 285.026.708

Cuối quý, kế toán CPSX và tính giá thành lấy số liệu trên “Bảng phân bổ số 3” để tập hợp vào “Bảng kê số 4” (Biểu số 13), sau đó vào “Nhật ký chứng từ số 7”, vào Sổ cái TK 627, Sổ cái TK 154.

Do trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn nhiều và bị h hỏng, nên công ty cũng thờng xuyên tiến hành bảo dỡng và sửa chữa TSCĐ khi bị h hỏng. Những chi phí sửa chữa này đợc tập hợp trên TK 241 “ Chi phí XDCBDD”, chi tiết cho từng công tác sửa chữa lớn. Khi việc sửa chữa hoàn thành, giá trị thực tế công trình sửa chữa lớn đợc kết chuyển vào TK 335 “ Chi phí phải trả “. Hàng quý, công ty thực hiện việc trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ song song với việc trích khấu hao TSCĐ căn cứ vào kế hoạch trích trớc chi phí sửa chữa lớn

Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác

Để phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh của mình, công ty May Đức Giang cần mua ngoài một số dịch vụ mà điển hình là điện và nớc.

Toàn công ty sử dụng chung một đồng hồ đo nớc và một đồng hồ đo điện. Hàng tháng, công ty thực hiện thanh toán loại dịch vụ mua ngoài này thông qua tiền gửi ngân hàng. Chi phí dịch vụ mua ngoài này đợc tập hợp chung toàn công ty và đợc phân bổ hết cho từng XN theo tiêu thức phân bổ là tiền lơng gốc.

Đơn cử nh đối với chi phí về điện phát sinh trong quý I / 2001, kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành đã căn cứ vào giấy báo Nợ của ngân hàng và hoá đơn thanh toán tổng hợp số tiền điện đã tiêu hao của các XN may là: 324.173.941 VNĐ, trong đó, số tiền điện phân bổ cho XN may 1 là: 61.659.859 VNĐ.

Ngoài ra, trong quá trình sản xuất ở công ty còn phát sinh các chi phí bằng tiền khác nh: chi phí bồi dỡng công nhân ngoài giờ, chi phí mua chổi làm vệ sinh XN, chi phí sửa chữa nhỏ, bảo dỡng máy móc thiết bị những chi phí… này đợc chi bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền tạm ứng do bộ phận kế toán thanh toán quản lý.

Cuối quý, kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành tập hợp các chứng từ hợp lệ liên quan đến khoản chi phí sản xuất chung để tập hợp và thực hiện phân bổ theo cho các XN theo tiền lơng gốc của XN.

Thực tế, trong quý I / 2001, căn cứ vào các chứng từ thanh toán và các chứng từ hợp lệ liên quan, kế toán đã tập hợp đợc số chi phí mua ngoài và chi phí khác bằng tiền toàn công ty phục vụ cho việc sản xuất ở các XN may mặc trên NKCT số 1 là: 116.025.010 VNĐ, trên NKCT số 2 là: 384.938.990 VNĐ, trên NKCT khác là: 23.052.979 VNĐ. Các khoản chi phí này đợc phân bổ cho từng XN may mặc theo tiêu thức phân bổ là đơn giá lơng sản phẩm và đợc hạch toán nh sau:

Nợ TK 627 (CT: XN may mặc) 461.652.026

Có TK 112 (NKCT 2) 384.938.990 Có TK liên quan (NKCT khác) 23.052.979 Từ số liệu trên, kế toán CPSX và tính giá thành ghi vào “Bảng kê số 4”

(Biểu số 13), vào “Nhật ký chứng từ số 7”, Sổ cái TK 627 và Sổ cái TK 154.

2.2.3.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty

Tất cả các CPSX có liên quan đến hoạt động sản xuất chính của công ty, dù đợc hạch toán ở TK nào cũng đều phải đợc tập hợp vào bên Nợ TK 154 “Chi phí SXKDDD”. Công ty May Đức Giang đã mở chi tiết cho TK 154 nh sau:

- TK 154.1 : CPSXKDDD ở XN may mặc - TK 154.2 : CPSXKDDD ở PX thêu - TK 154.3 : CPSXKDDD ở PX vận tải - TK 154.4 : CPSXKDDD ở PX giặt mài - TK 154.5 : CPSXKDDD ở PX bao bì

Cụ thể, cuối quý I / 2001, tất cả các số liệu trên Bảng phân bổ số 1, số 2, số 3 và các NKCT liên quan đợc kết chuyển sang TK 154 theo trình tự sau:

- Kết chuyển CPNVLTT: Nợ TK 154 3.282.076.506 (CT: TK 154.1 2.982.163.599) Có TK 621 3.282.076.506 - Kết chuyển CPNCTT: Nợ TK 154 6.080.909.035 (CT: TK 154.1 5.959.965.328) Có TK 622 6.080.919.035 - Kết chuyển CPSX chung: Nợ TK 154 5.189.401.096 (CT: TK 154.1 4.947.212.145) Có TK 622 5.609.812.915

- Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp (Phụ lục 1).

- Phần II : Chi phí theo yếu tố sản xuất kinh doanh (Phụ lục 2).

- Phần III: Số liệu chi tiết phần luân chuyển nội bộ không tính vào CPSXKD (Phụ lục 3).

Từ các số liệu liên quan trên Bảng kê số 4, trên Nhật ký chứng từ số 7, kế toán ghi vào Sổ cái TK 621, Sổ cái TK 622, Sổ cái TK 627, Sổ cái TK 154(Phụ lục 4).

Một phần của tài liệu 2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may gia công ở Công ty May Đức Giang (Trang 43 - 50)