Phân tích ma trận SWOT của công ty ANGIMEX đối với ứng dụng E-marketing và đưa ra những chiến lược.
Cơ hội (O) Thách thức (T)
SWOT
O1. Nhu cầu tiêu dùng gạo
chất lượng cao ngày càng
tăng.
O2. Thói quen mua sắm thông
qua mạng Internet ngày càng phổ biến, đặc biệt là ở các
thành phố.
O3. Internet phát triển mạnh
mẽ và số người sử dụng tăng.
O4. Sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin ứng
dụng trong kinh doanh.
O5. Cuộc sống ngày càng hiện đại, người tiêu dùng ít có thời
gian trực tiếp đến cửa hàng.
O6. Bộ Thương Mại ban hành Luật giao dịch điện tử, mở
cổng và đầu tư cơ sở hạ tầng cho TMĐT.
O7. TMĐT trên thế giới và Việt Nam phát triển mạnh
trong thời gian gần đây.
O8. Hệ thống thanh toán qua
mạng ngày càng phong phong phú.
T1. Sự xuất hiện ngày càng nhiều công ty kinh doanh
gạo và có ứng dụng mạnh
mẽE-marketing.
T2. Thương hiệu gạo ngày càng nhiều.
T3. Người tiêu dùng ngày càng yêu cầu cao về chất lượng, thương hiệu cho sản
phẩm.
T4. Tình hình lúa gạo biến động phức tạp (chất lượng,
sản lượng, giá).
T5. Website giao dịch cần có độ bảo mật cao
T6. Rủi ro trong quá trình mua bán trực tuyến.
T7.Phương thức mua hàng qua mạng chưa phát triển
mạnh ở TP. Long Xuyên và loại hình bán gạo trực tuyến
còn mới mẻ.
Điểm mạnh (S) Chiến lược S+O Chiến lược S+T S1. Ban lãnh đạo đầy kinh nghiệm và
năng lực.
S2. Có hệ thống công nghệ thông tin và
cơ sở hạ tầng để phục vụ TMĐT.
S3. Có đội ngũ nhân viên phụ trách
marketing nhiệt tình, năng động, sáng
tạo.
S4. Có sự hỗ trợ của bộ phận công nghệ thông tin (NIIT) đầy kinh nghiệm.
S5. Có Website thông tin riêng.
S6. Công ty có định hướng ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh.
S7. Khả năng tài chính mạnh.
S2, S3, S4, S5, S6 + O2, O3, O4, O5, O6, O7,O8:Đầu tư cơ sở
hạ tầng cho TMĐT,Phát triển
Website giao dịch, E- marketing cho gạo nội địa, Linh hoạt trong khâu định giá
bán. Thâm nhập thị trường người tiêu dùng qua mạng (thị trường ảo)
S1, S3, S5, S7, S9 + O1: Đẩy
mạnh hoạt động quảng bá cho
sản phẩm.Thâm nhập thị trường nội địa
S1, S3, S5, S7, S9 + T2, T3:
Tiến hành xây dựng thương
hiệu hoàn chỉnh cho Gạo An Gia để nâng cao khả năng cạnh tranh với các thương hiệu khác và đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng gạo. Mở rộng, phát triển thị trường gạo nội địa.
S1, S7, S8, S9, S10 + T2, T3, T4Thực hiện canh tác theo
tiêu chuẩn GAP, tăng cường
kiểm soát nguồn nguyên
Xây dựng kế hoạch ứng dụngE-marketing cho ngành hàng gạo của công ty ANGIMEX
S8. Công ty có uy tín và kinh nghiệm
trong lĩnh vực sản xuất gạo.
S9. Có nhãn hiệu gạo chất lượng cao
(Gạo An Gia) và đang xây dựng thương
hiệu.
S10. Chủ động vùng nguyên liệu.
S1, S6, S7, S8, S9, S10 + O1:
Đầu tư quản lý quá trình sản
xuất, nâng cao chất lượng sản
phẩm Phát triển sản phẩm.
liệu để hoàn thiện chất lượng sản phẩm. Kết hợp ngược về phía sau. S2, S4, S5, S6, S7 + T5, T6, T7: Đầu tư nâng cao trình
độ cho bộ phận công nghệ
thông tin vềmạng, trang bị
và nâng cấp cơ sở hạ tầng cho TMĐT Thâm nhập thị trường khách hàng qua mạng.
Điểm yếu (W) Chiến lược W+O Chiến lược W+T
W1.Chưa xây dựng được hệ thống kênh phân phối hoàn chỉnh.
W2. Ngân sách cho bộ phận marketing chưa được đầu tư đúng mức.
W3. Nhân sự phụ trách marketing và công nghệ thông tin còn ít.
W4. Kiến thức chuyên sâu về E- marketing vẫn còn mới mẻ đối với công
ty.
W5. Sản phẩm Gạo An Gia còn mới mẻ đối với người tiêu dùng.
W6. Máy móc thiết bị hiện tại chưa đáp ứng được yêu cầu của chế biến gạo chất lượng cao.
W1, W2, W5, + O1: Đầu tư
ngân sách cho hoạt động marketing để hoàn thiện hệ
thống kênh phân phốiPhát triển thị trường.
W2, W4, + O2, O3, O4, O6, O7:
Hoàn thiện nhân sự và trang bị
kiến thức về TMĐT cho bộ
phận công nghệ thông tin,
marketing, bán hàng. Thâm thị trường người tiêu dùng qua mạng.
W6 + O1: Đầu tư máy móc,
thiết bị chế biến gạo chất lượng cao đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng gạo Phát triển sản phẩm
W5, W6, + T2, T3, T4:Đầu tư hệ thống trang thiết bị,
tăng cường quản trị chất lượng sản phẩm. Phát triển sản phẩm.