KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SWOT THỦY SẢN CÁ THÁC LÁT CƯỜM

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020 (Trang 53 - 56)

- Cá chép, trôi, mè, rô phi Tôm càng xanh

3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SWOT THỦY SẢN CÁ THÁC LÁT CƯỜM

CÁ THÁC LÁT CƯỜM

Điểm mạnh (S) 1. Tận dụng lao động 2. Kinh nghiệm sản xuất 3. Lợi nhuận cao

4. Có sự quan tâm của địa phương và ngành thuỷ sản Điểm yếu (W) 1. Sản xuất nhỏ lẻ 2. Thiếu vốn sản xuất 3. Thiếu kỹ thuật sản xuất

4. Thiếu thông tin thị trường tiêu thụ 5. Chi phí thức ăn cao Nguồn thức ăn tự nhiên giảm

Cơ hội (O)

1. Dự kiến xây dựng vùng nguyên liệu 500 ha đến năm 2010 của tỉnh

2. Kế hoạch xây dựng nhà máy chế biến; một số công ty chế biến dự kiến chế biến xuất khẩu thát lát cườm.

3. Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thức ăn chuyên cho cá thát lát cườm.

4. Kế hoạch xây dựng thương hiệu cá Thát lát cườm Hậu Giang.

5. Giá bán cao hơn những loại cá khác và có xu hướng tăng.

6. Nhiều cơ sở cung cấp giống 7. Được hỗ trợ giá mua con giống

8. Có thể kết hợp nuôi với một số loại cá khác

S1,2,4O1,6,7,8,9: Phát triển mô hình nuôi cá thát lát cườm, kết hợp với một số loài thuỷ sản khác; S4O1,4: Xây dựng thương hiệu thát lát cườm, mở rộng thị trường tiêu thụ W1,2,3O1,2,3: Phát triển mô hình kinh tế hợp tác trong vùng quy hoạchLiên kết sản xuất theo quy hoạch vùng sản xuất;

O3W5: Xây dựng nhà máy chế biến thức ăn

Rủi ro (T)

1. Khó xâm nhập thị trường xuất khẩu; chủ yếu tiêu thụ nội địa

2. Nguồn nước ô nhiễm 3. Giá cả không ổn định

S4T1,4: Chính quyền địa phương và các ngành chức năng tăng cường xúc tiến thương mại tăng thị trường xuất khẩu, phát triển sản xuất theo quy trình GAP

Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương

W4T4: Xây dựng hệ thống thông tin thị trường và dự báo

mại, mở rộng thị trường nội địa và xuất khẩu

CÁ TRA VÀ BA SA

Cá tra và basa Điểm mạnh (S)

1. Điều kiện tự nhiên phù hợp (đất, nước…)

2. Có kinh nghiệm sản xuất 3. Lợi nhuận cao hơn so với

một số loài cá khác Được sự quan tâm của chính quyền địa phương và ngành thuỷ sản

Điểm yếu (W)

1. Hộ nuôi chưa có khả năng liên kết với doanh nghiệp

2. Thiếu thông tin thị trường

3. Kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng còn hạn chế, không kiểm soát được các yếu tố đầu vào

Cơ hội (O)

1. Có nhiều công ty chế biến xuất khẩu tại địa phương và các tỉnh lân cận

2. Có nhu cầu tiêu thụ ở thị trường tiêu thụ nội địa và xuất khẩu

Chính sách tiêu thụ sản phẩm của Nhà nước

S1,2,3O1,2: Quy hoạch vùng nuôi cá tra theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm và gắn kết với thị trường

W1O1,3: Phát triển các mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ..

Rủi ro (T)

1. Giá cả sản phẩm không ổn định.

2. Hàng rào kỹ thuật của các nước nhập khẩu ngày càng khó khăn

3. Môi trường nuôi có biểu hiện suy giảm về chất lượng è Dịch bệnh nhiều hơn, tỉ lệ sống và năng suất tôm cá nuôi giảm.

Điều kiện tự nhiên (phèn) - Hệ thống thủy lợi chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất

S1,4T1,2,3,4: Phát triển mô hình kinh tế hợp tác và phát triển mô hình nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn chất lượng (GAP, SQF…)

W2T1, 2: Thành lập mạng lưới cung cấp thông tin thị trường và dự báo. W1T2: Nâng cao năng lực sản xuất cho người nuôi để đáp ứng nhu cầu về chất lượng sản phẩm

1. Thành lập hiệp hội cá Tra Việt Nam (có đầy đủ thẩm quyền và chức năng để chăm lo cho hoạt động nuôi và xuất khẩu cá Tra).

2. Khẳng định cần có sự liên kết giữa các thành phần chủ đạo tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm và liên kết vùng nhằm góp phần giải quyết tốt các trở ngại (vốn, thức ăn, công nghệ...), nâng cao hiệu quả trong quá trình sản xuất và xuất khẩu cá Tra, tạo sự phát triển bền vững cho mô hình nuôi.

3. Giải quyết tốt vấn đề qui hoạch, cân đối cung cầu trong sản xuất và xuất khẩu cá Tra - Vấn đề tư vấn – thúc đẩy hoạt động xuất khẩu.

4. Giải quyết tốt vấn đề môi trường liên hệ đến hoạt động sản xuất cá Tra nuôi kể cá sản xuất lúa gạo - Ứng phó biến đổi khí hậu.

5. Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực thủy sản (kỹ thuật và quản lý nghề nuôi cá Tra) cho các địa phương vùng ĐBSCL (so sánh hiệu quả giữa doanh nghiệp và hộ nuôi cá thể).

6. Vấn đề tác động kỹ thuật theo chuẩn mực quốc tế (Global GAP, SQF hay HACCP…..), vấn đề cải tiến kỹ thuật, giảm giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm cá xuất khẩu.

7. Vấn đề mạng lưới thông tin, dự báo kinh tế - thị trường cá Tra xuất khẩu, giúp cho người quản lý và sản xuất quyết định các phương án sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020 (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w