- Thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh do Chủ tịch (hoặc Phó Chủ tịch) UBND tỉnh làm Trưởng ban, Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT làm Phó Trưởng ban Thường trực, Giám đốc (hoặc Phó Giám đốc) Sở có liên quan 19 tiêu chí xã nông thôn mới, Chủ tịch Hội nông dân tỉnh, Chủ tịch Liên minh hợp tác xã tỉnh và Chủ tịch (hoặc Phó Chủ tịch) UBND cấp huyện có xã được chọn xây dựng nôngthôn mới là thành viên. Thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng xã nông thôn mới do Chủ tịch UBND xã làm Trưởng ban, chịu trách nhiệm toàn bộ trước Ban Chỉ đạo tỉnh về việc thực hiện các tiêu chí xã nông thôn mới. Lồng ghép việc chỉ đạo xây dựng Chiến lược với chỉ đạo Chương trình Tam Nông của tỉnh, các chương trình, dự án trên địa bàn.
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo thực hiện Chiến lược, có nhiệm vụ: giúp Ban Chỉ đạo chỉ đạo thường xuyên; chủ trì và phối hợp với các Sở, ngành liên quan xây dựng kế hoạch hàng năm về mục tiêu, nhiệm vụ, các giải pháp và nhu cầu kinh phí thực hiện Chiến lược; đôn đốc, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện, tổng hợp báo cáo Ban Chỉ đạo.
- Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các Sở, ngành có liên quan cân đối và phân bổ nguồn lực cho thực hiện Chiến lược hàng năm; cơ chế lồng ghép các nguồn vốn.
- Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xác định vốn từ ngân sách đối với từng nhiệm vụ cụ thể cho các Sở, ngành, địa phương triển khai thực hiện; đồng thời chịu trách nhiệm hướng dẫn cơ chế tài chính; giám sát chỉ tiêu; tổng hợp quyết toán kinh phí.
- Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp việc hoàn thành quy hoạch 12 xã nông thôn mới trong tỉnh theo hướng dẫn về quy hoạch các xã nông thôn mới của Bộ Xây dựng.
- Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tỉnh Hậu Giang chịu trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện chính sách tín dụng của các ngân hàng tham gia thực hiện
Chiến lược, đặc biệt là chính sách tín dụng xây dựng xã nông thôn mới.
- Các cơ quan thông tin truyền thông trong tỉnh đẩy mạnh tuyên truyền phục vụ yêu cầu triển khai xây dựng Chiến lược nông thôn và xây dựng xã nông thôn mới của tỉnh.
- Ở 11 xã điểm được chọn xây dựng xã nông thôn mới: Đảng ủy, UBND xã tranh thủ sự lãnh, chỉ đạo với cấp ủy Đảng, chính quyền, các ngành cấp trên để tổ chức thực hiện đạt hiệu quả; đồng thời cân đối các nguồn vốn ngân sách hàng năm nhằm đảm bảo kinh phí thực hiện đề án đúng tiến độ. UBND xã xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp, rà soát điều chỉnh bổ sung kế hoạch sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn, tạo môi trường thuận lợi để khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào nông nghiệp nông thôn.
Danh mục chỉ tiêu 1 Kết quả phát triển kinh tế - xã hội tỉnh HG, giai đoạn 2005-20105
(1) Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 5 năm đạt 12,44%/năm (KH 12 - 13%/năm). Trong đó, khu vực I tăng 4,1% (KH 7 - 7,5%); khu vực II tăng 16,85% (KH 16 - 17%); khu vực III tăng 18,84% (KH 17 - 18%).
(2) GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành 860 USD (KH 800 - 900USD), tốc độ tăng bình quân 15,35%/năm, tăng gấp 2,12 lần so năm 2005.
(3) Cơ cấu ngành kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng,và III, giảm tương đối tỷ trọng khu vực I là 34,1% (KH 29 - 30%), tăng tương đối tỷ trọng khu vực II là 30,6%, (KH 35 - 36%), tỷ trọng khu vực III là 35,4% (KH 34 - 35%).
(4) Tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn năm 2010 là 3.526 tỷ đồng, vượt 3,9% so kế hoạch (KH 3.392 tỷ đồng). Tổng thu nội địa 789 tỷ đồng (bao gồm thu xổ số kiến thiết 186 tỷ) vượt 57,5% so kế hoạch (501 tỷ đồng). Tổng chi ngân sách địa phương 3.524 tỷ đồng, vượt 18,3% kế hoạch (KH 2.986 tỷ đồng), trong đó chi đầu tư phát triển 1.437 tỷ đồng, chiếm 40,78% tổng chi.
Tổng chi ngân sách địa phương năm 2010 là 3.524 tỷ đồng, vượt 18,3% kế hoạch (KH 2.986 tỷ đồng), trong đó chi đầu tư phát triển 1.437 tỷ đồng, chiếm 40,78% tổng chi.
(5) Tổng mức đầu tư toàn xã hội trên địa bàn trong 5 năm theo giá hiện hành ước đạt khoảng 27.234 tỷ đồng (KH 13.000 - 15.000 tỷ đồng), tăng bình quân 30,83%/năm, tăng gấp hơn 4 lần so 5 năm trước, bình quân mỗi năm khoảng 5.200 - 5.500 tỷ đồng. Riêng năm 2010, tổng vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn đạt 8.105 tỷ đồng (KH 8.000 - 8.500 tỷ đồng).
(6) Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ thu ngoại tệ năm 2010 đạt 175 triệu USD, tăng bình quân 20,68%/năm. Kim ngạch nhập khẩu năm 2010 đạt 32 triệu USD (KH 30 triệu USD).
(7) Giảm tỷ lệ hộ nghèo (chuẩn nghèo năm 2005) từ 23,55% xuống còn 9,95% tổng số hộ (KH ≤10%), bình quân mỗi năm giảm từ 2 - 3%.
5Báo cáo chính tr ị Đạ ộ Đải h i ng b t nh H u Giang nhi m k 2006-2010 v Báo cáo tình hình th c hi n ộ ỉ ậ ệ ỳ à ự ệ Ngh quy t H ND t nh v KT-XH, qu c phòng an ninh n m 2010 v phị ế Đ ỉ ề ố ă à ương hướng, nhi m v n m 2011 ệ ụ ă
(8) Huy động 12% trẻ trong độ tuổi đi nhà trẻ (KH 10 - 12%), 70% trẻ trong độ tuổi từ 3 - 5 tuổi đi mẫu giáo (KH 65 - 67%). Huy động 99% học sinh tiểu học trong độ tuổi từ 6 - 10 tuổi đến trường (KH 99%), 87% học sinh trung học cơ sở trong độ tuổi từ 11 - 14 tuổi (KH 87 - 90%), 55% học sinh trung học phổ thông trong độ tuổi từ 15 - 17 tuổi (KH 75%); số sinh viên trên 1 vạn dân là 87; trường đạt chuẩn quốc gia chiếm 17,5% (55/314 trường).
(9) Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng còn 18% (KH dưới 20%); số bác sỹ trên vạn dân là 4 bác sĩ; số giường bệnh trên 1 vạn dân là 18,28 giường; số trạm y tế đạt chuẩn quốc gia là 100% (71/71 xã) chưa tính 02 xã mới chia tách.
(10) Mức giảm sinh 0,3‰ (KH 0,3‰); tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm còn 11,6‰(KH 10,5‰).
(11) Đến cuối năm 2010 đã củng cố, nâng chất công nhận mới 42 đơn vị xã, phường, thị trấn đạt tiêu chuẩn văn hóa, trong đó số công nhận mới 06 đơn vị đạt chuẩn, vượt kế hoạch 01 xã (KH 05). Gia đình văn hóa đạt 90% tổng số hộ toàn tỉnh (KH 85%). Số ấp và khu vục văn hóa công nhận mới: 40 đơn vị (KH 32) và đạt 03 xã nông thôn mới theo 13 tiêu chí cũ, vượt 01 xã so kế hoạch.
(12) Giải quyết việc làm trong 5 năm là 108.215 lao động, mỗi năm bình quân 21.643 lao động (KH 20.000 - 25.000). Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề so với tổng số lao động đạt 20,6% (KH 15 - 20%).
(13) Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện 96,7% số hộ (KH 95%), trong đó khu vực nông thôn 93% (KH 90%). Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh 90% tổng số hộ (KH 90%), trong đó khu vực nông thôn 82% số hộ (KH 82%).
(14) Xây dựng lực lượng quân sự, công an chính quy, từng bước hiện đại, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Xây dựng lực lượng dự bị động viên, dân quân tự vệ đúng theo qui định của Quân khu. Công tác tuyển quân, tuyển sinh, giáo dục và bồi dưỡng kiến thức quốc phòng – an ninh hàng năm đều đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch.
(15) Tổ chức cơ sở đảng đạt trong sạch vững mạnh trên 89% (KH trên 85%). (16) Kết nạp được 8.871 đảng viên (KH 7.500 - 8.000 đảng viên mới)
Danh mục chỉ tiêu 2
(1) Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân là 14 - 15%/năm. Trong đó, khu vực I tăng 5 – 5,5%; khu vực II tăng 17,5 - 18%; khu vực III, tăng 18 – 18,5%.
(2) GDP bình quân đầu người đạt 1.700 - 1.900 USD vào năm 2015.
(3) Cơ cấu ngành kinh tế: Tỷ trọng khu vực I: 22 - 23%, khu vực II: 35 - 36% , khu vực III: 42 - 43%. (4) Tổng thu ngân sách trên địa bàn trên 5.000 tỷ đồng. Trong đó, thu nội địa 1.100 - 1.200 tỷ đồng. Tổng chi ngân sách địa phương trên 4.997 tỷ đồng. Trong đó, chi đầu tư phát triển chiếm 42 - 43% tổng chi ngân sách.
(5) Tổng mức đầu tư toàn xã hội từ 70.000 - 80.000 tỷ đồng.
(6) Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ thu ngoại tệ đạt 400 - 420 triệu USD. Kim ngạch nhập khẩu đạt 100 triệu USD.
(7) Giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo mới) bình quân từ 2-3%/năm, khoảng từ 28% xuống còn 15% vào năm 2015.
(8) Tỷ lệ huy động học sinh đến trường năm 2015: Nhà trẻ: 15 - 16%; mẫu giáo: 71 - 72%; tiểu học: 99%; trung học sơ sở: 91 - 92%; trung học phổ thông: 66 - 67%; trường đạt chuẩn quốc gia chiếm khoảng 45 - 50% tổng số trường.
(9) Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng còn 15%; có 7 BS trên 1 vạn dân; 25 giường bệnh trên 1 vạn dân; 100% trạm y tế đạt chuẩn QG.
(10) Mức giảm sinh bình quân 0,3‰; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm còn dưới 11‰.
(11) Đến cuối năm 2015 có 65 - 67% xã, phường, thị trấn đạt chuẩn văn hóa; xây dựng 11 - 12 xã nông thôn mới đạt 19 tiêu chí. Hoàn thành đường ô tô về trung tâm các xã.
(12) Giải quyết việc làm 110.000 - 125.000 lao động. Tỷ lệ lao động được đào tạo đến năm 2015 đạt 40%. (13) Đến cuối năm 2015: có 98% số hộ sử dụng điện lưới quốc gia, trong đó khu vực nông thôn 95%. (14) Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh 93% tổng số hộ, trong đó khu vực nông thôn 85% số hộ. (15) Công tác tuyển quân hàng năm đạt 100% chỉ tiêu pháp lệnh.
(16) Tổ chức cơ sở đảng đạt trong sạch vững mạnh trên 87%; kết nạp từ 9.000 – 10.000 đảng viên.
(17) Phấn đấu đến năm 2015, có 80% quần chúng vào các tổ chức hội, đoàn thể; hàng năm, tổ chức đoàn, hội được xếp loại vững mạnh đạt trên 85%.
Bảng 1. Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế, giai đoạn 2005-2010
ĐVT: %Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010* Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010* Tăng trưởng 05/10 Tốc độ tăng trưởng (GDP)
của tỉnh Hậu Giang 11,1 11,1 12,0 13,1 12,6 13,6 2,1
Cơ cấu kinh tế
Khu vực I 43,9 41,2 37,9 40,3 36,9 34,1 4,3
Khu vực II 28,7 29,2 33,3 29,2 29,5 30,5 13,9
Khu vực III 27,4 29,6 28,8 30,5 33,6 35,4 19,6
Tốc độ tăng trưởng (GDP)
của ĐBSCL 12,1 12,3 13,5 12,9 10,1 - 12,1
Cơ cấu kinh tế
Khu vực I 45,0 44,4 40,7 38,7 41,5 - -
Khu vực II 23,0 23,4 25,0 27,3 24,3 - -
Khu vực III 32,0 32,2 34,3 34,0 34,2 - -
Nguồn: Niên giám thống kê ĐBSCL và Hậu Giang năm 2009.
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010* Tăng trưởng 05/10 (%) Giá trị ngành nông nghiệp (tỷ đồng) 4.178 4.874 4.765 7.023 7.492 8.032 12,38 Cơ cấu (%) Trồng trọt 84,8 78,8 78,2 80,8 78,4 70 10,65 Chăn nuôi 10,8 16 16,9 15,8 18,5 23 25,19 Dịch vụ 4,4 5,2 4,9 3,4 3,1 7 4,45
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010* Tăng trưởng 05/10 (%)
Giá trị ngành nông nghiệp (tỷ đồng) 4.18 4.87 4.77 7.02 7.49 8.032 12,38 Cơ cấu (%) Trồng trọt 84,8 78,8 78,2 80,8 78,4 70 10,65 Chăn nuôi 10,8 16 16,9 15,8 18,5 23 25,19 Dịch vụ 4,4 5,2 4,9 3,4 3,1 7 4,45
Nguồn: Niên giám thống kê Hậu Giang, 2009.* Số ước thực hiện
Bảng 3. Tổng hợp mức độ hoàn thành một số chỉ tiêu về sản xuất lúa của tỉnh Hậu Giang
Chỉ tiêu ĐVT KH đến năm 2010 Thực hiện đến năm 2009 Thực hiện 2009/Kế hoạch đến năm 2010 (%) KH đến năm 2020 Thực hiện đến năm 2009/KH đến năm 2020 (%) Diện tích lúa chất lượng cao Ha 20.000 32.000 160 70.000 45,7
Diện tích lúa đặc sản Ha 5.000 6.000 120 10.000 60
Khả năng cung ứng giống xác
nhận so với nhu cầu % 50 63 126 - -
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thực hiện nghị quyết Hội nghị 7, năm 2010
Bảng 4. Giá trị sản xuất lúa tỉnh HG giai đoạn 2005 - 2009 (giá năm 1994)
Chỉ tiêu ĐVT Năm
GTSX mía Triệu đồng 233.717 282.850 262.228 274.282 224.788 GTSX trồng trọt Triệu đồng 2.663.648 2.645.288 2.317.812 2.523.590 2.468.400 GTSX mía/GTSX trồng trọt % 8,77 10,69 11,31 10,87 9,11 Tốc độ tăng GTSX mía % - 21,02 -7,29 4,6 -18,04
Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang 2009
Bảng 5. Tỷ lệ xã có đường ô tô
Tuyến đường 2004 2006 2008
Đến UBND xã 82,1 88,9 87,5
Đến ấp 32,1 51,8 54,2
Nguồn: Tính toán từ số liệu VHLSS 2004-2008.
Bảng 6. Diện tích các loại rau, màu tỉnh Hậu Giang, 2005 – 2010
ĐVT: ha
2005 2006 2007 2008 2009 2010 TĐTTBQ (%)
Cây bắp 1.763 1.362 1.626 2.108 2.109 1.655 4,58
Khoai lang 699 795 766 943 714 748 0,53
Khoai mì 6 3 10 20 54 73,21
Rau đậu các loại 8.238 9.418 8.675 10.625 8.937 11.562 2,06 Tổng diện tích 10.706 11.578 11.077 13.696 11.814 14.000 2,49
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang năm 2009, ước thực hiện năm 2010
Bảng 7. Sản lượng các loại rau, màu tỉnh Hậu Giang, 2005 – 2009
ĐVT: tấn
2005 2006 2007 2008 2009 TĐTTBQ (%)
Cây bắp 7.803 6.016 7.709 8.904 9.744 5,71
Khoai lang 10.410 13.643 10.875 14.639 10.445 0,08
Khoai mì 59 30 11 303 768 89,94
Rau đậu các loại 89.635 110.059 110.272 125.474 108.465 4,88
Tổng sản lượng 107.907 129.748 128.867 149.320 129.422 4,65
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang, 2009
Bảng 8. Diện tích cây ăn trái tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2005 – 2010
ĐVT: ha
(%) Cam, quýt, bưởi 6.840 7.032 7.296 6.652 5.621 8.352 -4,79
Khóm 1.374 1.433 1.486 1.546 1.551 1.661 3,08
Nhãn 1.336 1.190 806 1.083 739 - -13,76
Xoài 4.590 4.754 4.978 4.972 4.661 4.523 0,38
Dừa 6.219 6.125 6.008 5.824 5.621 - -2,5
Tổng diện tích 20.857 21.348 21.800 20.905 21.295 22.334 0,52
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang, 2009
Bảng 9. Sản lượng cây ăn trái tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2005 – 2009
ĐVT: tấn
2005 2006 2007 2008 2009 TĐTTBQ(%)
Cam, quýt, bưởi 62.433 62.240 63.861 63.070 59.820 -1,06
Khóm 12.704 14.591 13.391 14.725 17.173 7,83
Nhãn 5.875 5.369 3.743 4.483 3.582 -11,64
Xoài 15.177 16.961 19.067 19.719 14.648 -0,88
Dừa 31.685 30.938 29.883 29.463 27.064 -3,86
Tổng sản lượng 132.344 136.442 140.893 141.273 136.145 1
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang, 2009
Bảng 10. Hiện trạng chăn nuôi tỉnh Hậu Giang thời kỳ 2005-2009
ĐVT: con Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 TĐ05-09 (%) Gia cầm 1.750.130 2.866.493 2.966.157 3.895.896 3.684.303 20,45 Trâu 1.205 1.582 1.509 1.719 1.808 10,68 Dê 1.700 2.253 2.461 2.002 2.082 5,20 Bò 2.486 3.537 3.366 2.778 2.629 1,41 Lợn 174.950 249.775 206.921 140.966 151.421 -3,55
Nguồn: Niên giám thống kê Hậu Giang năm 2010
Bảng 11. GTSX theo giá so sánh 1994 của ngành chăn nuôi tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2005-2009
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 05-09
(%)
Gia súc 203.353 284.126 259.861 175.210 225.743 2,65
Chăn nuôi khác 4.976 5.156 5.355 630 867 -35,39 Sản phẩm phụ chăn nuôi
không qua giết thịt 46.879 70.156 71.667 66.730 65.022 8,52
Sản phẩm phụ chăn nuôi 767 1.073 985 1.042 1.345 15,08
Tổng 281.309 420.450 392.249 313.834 356.825 6,13
Nguồn: Niên giám thống kê Hậu Giang năm 2010
Bảng 12. Hiệu quả các mô hình nuôi thủy sản
Mô hình nuôi Năng suất (tấn/ha)
* Nuôi ao thâm canh, bán thâm canh - Cá tra - Cá trê - Cá rô đồng - Cá bống tượng 180 – 220 120 -150 40 – 45 3 - 5
* Nuôi ao mương quảng canh, quảng canh cải tiến
- Cá đồng, rô phi, chép, tai tượng ... 1,2 – 1,5
* Nuôi ruộng