khâc nhau đến sự tăng trưởng chiều cao thđn chính của cđy lạc.
Sự tăng trưởng chiều cao thđn chính lă một trong những chỉ tiíu quan trọng để đânh giâ khả năng sinh trưởng, phât triển cũng như khả năng cho năng suất của lạc. Quâ trình sinh trưởng của thđn chính có liín quan chặt chẽ với tổng số cănh cấp 1 trín thđn vă tổng số lâ của cđy. Vì vậy nếu thđn chính phât triển một câch khoẻ mạnh , cđn đối sẽ lă cơ sở cho câc bộ phận khâc phât triển hợp lý, cho cănh vă lâ nhiều, tích luỹ chất hữu cơ lớn, thuận lợi cho việc ra hoa vă hình thănh quả. Sự tăng trưởng năy nhanh hay chậm, mạnh hay yếu phụ thuộc văo đặc tính di truyền của giống, điều kiện thời tiết vă câc biện
phâp kỹ thuật canh tâc tâc động văo từng giai đoạn, từng thời kỳ sinh trưởng, phât triển của cđy.
Qua theo dõi ảnh hưởng đến sự tăng trưởng chiều cao thđn chính của lạc ở câc công thức thí nghiệm chúng tôi thu được kết quả ở bảng 4.2
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của việc nhiễm chế phẩm vi khuẩn nốt sần với câc liều lượng đạm khâc nhau đến sự tăng trưởng chiều cao thđn chính của
cđy lạc. Giai đoạn Công thức 3 lâ thật Bắt đầu ra hoa Kết thúc
ra hoa Thu hoạch
I 3,03a 8,17b 18,60a 34,33a II 2,85a 7,28a 20,03ab 34,37a III 2,84a 8,28b 21,70bc 36,47b IV 2,66a 8,57b 22,03c 37,33b V 2,72a 8,49b 22,20c 37,67b LSD0,05 0,46 0,49 1,81 1,65
Ghi chú: Trong cùng một cột câc công thức không sai khâc nhau biểu hiện cùng một chữ câi. Câc chữ câi khâc nhau biểu hiện sự sai khâc có ý nghĩa ở mức a= 0,05
Biểu đồ biểu điễn tăng trưởng chiều cao cđy
Thời kỳ 3 lâ thật: Thời kỳ năy vi khuẩn nốt sần bắt đầu xđm nhập văo rễ, sự cố định nitơ chưa có ý nghĩa nín sự sai khâc về mặt chiều cao thđn chính
giữa câc công thức chưa thể hiện rõ. Chiều cao của câc công thức biến động từ 2,80 - 3,03 cm. Trong đó công thức I (ĐC) có chiều cao lớn nhất lă 3,03 cm. Như vậy chứng tỏ việc nhiễm vi khuẩn nốt sần với câc lượng đạm khâc nhau chưa ảnh hưởng đến sự tăng trưởng chiều cao cđy ở giai đoạn năy. Nguyín nhđn lă do vi khuẩn nốt sần đê cộng sinh nhưng chưa hình thănh nín những nốt sần có khả năng cố định đạm.
Thời kỳ bắt đầu ra hoa: Lúc năy vi khuẩn nốt sần đê cộng sinh vă bắt đầu cố định nitơ không khí để cung cấp cho cđy, bộ rễ đê phât triển đầy đủ nín khi ta bón đạm rễ lạc dễ dăng hấp thụ được. Chiều cao cđy ở câc công thức nhiễm vi khuẩn nốt sần vă bón đạm đều cao hơn so với công thức đối chứng vă sự sai khâc năy có ý nghĩa về mặt thống kí. Giữa câc công thức cùng nhiễm vi khuẩn nốt sần với câc lượng đạm khâc nhau cũng có chính lệch nhưng không đâng kể.
Thời kỳ kết thúc ra hoa: Từ khi bắt đầu ra hoa chiều cao cđy tăng lín rất nhiều. Đđy lă giai đoạn hoạt động cố định nitơ của vi khuẩn nốt sần lă mạnh nhất đê cung cấp một lượng đạm khâ lớn, đê thúc đẩy sự tăng trưởng chiều cao của lạc, do đó sự chính lệch giữa câc công thức có nhiễm vi khuẩn nốt sần với câc liều lượng đạm khâc nhau với công thức đối chứng thể hiện khâ rõ. Qua theo dõi chúng tôi thấy: Chiều cao biến động từ 18,60 - 22,20 cm. Trong đó thấp nhất lă công thức I (18,60), cao nhất lă công thức V (22,20) cao hơn so với công thức đối chứng lă 3,6 cm.
Thời kỳ thu hoạch: Thời gian từ kết thúc ra hoa đến thu hoạch kĩo dăi từ 59 - 60 ngăy vă chiều cao cđy vẫn tăng lín đâng kể. Giai đoạn sau kết thúc ra hoa câc công thức có nhiễm vi khuẩn nốt sần chiều cao vẫn còn tăng mạnh sau đó giảm dần vă ổn định đến chiều cao cuối cùng biến động từ 34,33 - 37,67 trong đó cao nhất vẫn lă công thức V (37,67 cm), tiếp đó lă công thức IV (37,33 cm), công thức III (36,47 cm), 2 công thức còn lại tương đương nhau. Như vậy việc nhiễm vi khuẩn nốt sần với câc liều lượng đạm khâc nhau đê ảnh hưởng khâc nhau đến chiều cao cđy đặc biệt lă công thức V. Tuy nhiín xĩt về hiệu quả kinh tế thì vẫn chưa xâc định được công thức bón lượng đạm năo lă mang lại hiệu quả kinh tế nhất vì liín quan đến năng suất thu
hoạch ở mỗi công thức sau khi kết thúc thí nghiệm. Nhìn chung, khi bón lượng đạm căng cao thì tốc độ phât triển chiều cao căng tăng.
4.3. Ảnh hưởng của việc nhiễm chế phẩm vi khuẩn nốt sần với câc liều lượng đạm khâc nhau đến sự phât sinh cănh lạc.
Cănh lă bộ phận chính cùng với thđn tạo nín hình dâng của cđy, lă bộ phận giân tiếp cấu thănh năng suất của lạc. Cănh chính lă nơi ra hoa, kết quả, tạo năng suất sau năy. Tổng số cănh trín cđy có thể đạt tối đa 11 cănh, song câc cănh cho quả kinh tế chỉ có 5 cănh cấp một vă 4 cănh cấp hai, từ cănh cấp một thứ 6 trở đi không cho quả kinh tế. Sự phđn cănh căng sớm vă căng nhiều thì căng có lợi cho quâ trình ra hoa tạo quả hữu hiệu, đặc biệt lă cặp cănh cấp một đầu tiín vă câc cănh cấp 2 vì số quả chắc tập trung tới 80 - 90% tổng số quả chắc trín cđy. Khi nghiín cứu về sự phât triển của cănh lạc, chúng ta đặc biệt quan tđm đến chiều dăi cănh cấp một đầu tiín. Nếu cặp cănh năy to khoẻ, góc độ phđn cănh hợp lý thì đđy lă cơ sở cho 4 cănh cấp hai phât triển cũng lă tiền đề cho năng suất sau năy. Số lượng cănh, độ dăi cănh cấp một đầu tiín cũng như đặc điểm phđn cănh của lạc phụ thuộc văo giống, điều kiện ngoại cảnh thuận lợi, câc biện phâp kỹ thuật thđm canh tốt sẽ lăm cđy phât triển khoẻ, quâ trình phđn cănh diễn ra thuận lợi, từ đó lăm tăng số hoa hữu hiệu, tăng số quả trín cđy. Kết quả nghiín cứu về ảnh hưởng của việc nhiễm chế phẩm vi khuẩn nốt sần với câc liều lượng đạm khâc nhau đến sự phât sinh cănh lạc được trình băy ở bảng 4.3.
Trong thời kỳ phđn cănh thời tiết tương đối thuận lợi cho việc phđn cănh, do đó số cănh cấp 1 vă cấp 2 ở câc công thức đều khâ cao. Từ số liệu bảng 4.3 chúng tôi nhận thấy: Số cănh ở câc công thức nhiễm vi khuẩn nốt sần với câc liều lượng đạm khâc nhau cao hơn so với công thức I (ĐC).
Câc công thức khâc nhau đều có sự khâc nhau về tổng số cănh/cđy. Thấp nhất lă công thức đối chứng với 6,73 cănh/cđy vă cao nhất lă công thức V với 8,66 cănh/cđy. Điều đó chứng tỏ tổng số cănh tăng dần theo sự tăng dần của việc sử dụng vi khuẩn nốt sần nhiễm cho hạt giống với câc liều lượng đạm tăng dần bón cho lạc. Chiều dăi cănh cấp 1 đầu tiín ở công thức III lă lớn nhất
với 39,50 cm, điều đó căng nói lín ảnh hưởng của việc nhiễm vi khuẩn nốt sần cho hạt giống với câc liều lượng đạm thích hợp được bón cho lạc.
Như vậy, việc nhiễm vi khuẩn nốt sần văo hạt giống trước khi gieo vă kết hợp với việc bón đạm qua từng thời kỳ đê ảnh hưởng tích cực đến sự phât triển của cănh lạc, lăm cho số cănh cũng như chiều dăi cănh cấp 1 đầu tiín tăng lín đâng kể so với đối chứng rõ rệt. Trong câc công thức sử dụng chế phẩm vă lượng đạm thì công thức III có số cănh tương đối lớn vă chiều dăi cănh cấp 1 lă lớn nhất. Cănh cấp 1 đầu tiín sinh trưởng, phât triển mạnh sẽ cho ra những cănh cấp 2 mang lại hiệu quả kinh tế cao. Vă năng suất sẽ tăng lín đâng kể.
Bảng 4.3.Ảnh hưởng của việc nhiễm vi khuẩn nốt sần với câc liều lượng đạm khâc nhau đến sự phât sinh cănh lạc.
Giai đoạn Công thức Số cănh cấp1 (Canh/cđy) Số cănh cấp2 (cănh/cđy) Tổng số cănh (cănh/cđy) Chiều dăi cănh cấp1 đầu tiín(cm) I 4,13a 2,80a 6,73a 35,77a II 4,33ab 3,33b 7,67b 35,73a III 4,53b 3,80c 8,33c 39,50b IV 4,53b 3,73bc 8,27c 39,33b V 4,87b 3,80c 8,66c 39,40b LSD 0,33 0,45 0,51 2,53
Ghi chú: Trong cùng một cột câc công thức không sai khâc nhau biểu hiện cùng một chữ câi. Câc chữ câi khâc nhau biểu hiện sự sai khâc có ý nghĩa ở mức a= 0,05
Biểu đồ biểu diễn sự phât sinh cănh
4.4. Ảnh hưởng của việc nhiễm chế phẩm vi khuẩn nốt sần với câc liều lượng đạm khâc nhau đến số lâ trín thđn chính của cđy lạc
Lâ lă bộ phận rất quan trọng của cđy, lâ lăm nhiệm vụ quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho quâ trình sinh trưởng phât triển của cđy. Vì vậy số lâ đóng vai trò quyết định đến năng suất cđy. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến số lâ trín thđn chính của cđy lạc như giống, điều kiện thời tiết, kỹ thuật canh tâc,... trong đó phđn bón lă một trong những yếu tố quan trọng, đặc biệt lă phđn đạm. Vi khuẩn nốt sần cộng sinh trong rễ cđy lạc cố định đạm cho cđy, do đó việc nhiễm vi khuẩn nốt sần trước khi gieo vă phđn đạm bón cho lạc sẽ ảnh hưởng đến số lâ trín cđy vă số lâ xanh còn lại khi thu hoạch. Số lâ trín cđy nhiều thì sức sinh trưởng lớn vă khả năng tích luỹ dinh dưỡng cao, ảnh hưởng nhiều đến năng suất.
Thời kỳ cđy con: Thời kỳ năy hoạt động của bộ rễ còn yếu, vi khuẩn nốt sần mới bắt đầu xđm nhập văo rễ, chưa có khả năng cố định đạm nín việc nhiễm vi khuẩn nốt sần văo hạt giống chưa ảnh hưởng đến quy luật biến động số lâ trín thđn chính của lạc. Qua theo dõi chúng tôi thấy số lâ trín thđn chính có sự biến động, nhiều nhất lâ công thức I (3,67 lâ/thđn chính) vă ít nhất lă
công thức III (3,33 lâ/thđn chính). Với thời kỳ năy, sự chính lệch về số lâ chưa có ý nghĩa về mặt năng suất của cđy lạc.
Thời kỳ bắt đầu ra hoa: Bộ rễ của lạc đê phât triển hoăn chỉnh, vi khuẩn nốt sần đê hình thănh tương đối lớn trín rễ vă cố định đạm cộng với việc bón đạm đê cung cấp một lượng đạm khâ lớn cho cđy sinh trưởng, phât triển lăm cho số lâ trín thđn chính đê có sự biến động. Câc công thức nhiễm vi khuẩn nốt sần với câc lượng đạm khâc nhau cao hơn so với công thức I (ĐC) từ 0,06-0,12 (lâ/thđn). Tuy nhiín, chúng tôi nhận thấy giữa câc công thức nhiễm chế phẩm vi khuẩn với câc liều lượng đạm khâc nhau, khi xử lý thống kí chưa có sự sai khâc nhiều giữa câc công thức. Nhìn chung, lạc ở câc công thức thí nghiệm đều sinh trưởng, phât triển tốt trong thời kỳ năy, chưa thể hiện rõ về hiệu quả của việc nhiễm chế phẩm vi khuẩn nốt sần với câc liều lượng đạm khâc nhau để đânh giâ hiệu quả kinh tế của mỗi công thức.
Bảng 4.4.Ảnh hưởng của việc nhiễm chế phẩm vi khuẩn nốt sần với câc liều lượng đạm khâc nhau đến số lâ trín thđn chính của cđy lạc.
Đơn vị: lâ/thđn chính
Giai đoạn
Công thức
Cđy con Bắt đầu ra hoa
Kết thúc
ra hoa Thu hoạch
Số lâ xanh còn lại / thđn chính lúc thu hoạch I 3,67 8,27 11,73a 17,80a 6,27a II 3,40 8,07 12,07a 18,33ab 6,87ab III 3,33 8,20 13,67b 18,87b 7,33b IV 3,47 8,13 13,60b 18,73b 7,83b V 3,47 8,13 13,87b 19,07b 8,27c LSD0,05 ns Ns 0,46 0,82 0,68
Ghi chú: Trong cùng một cột câc công thức không sai khâc nhau biểu hiện cùng một chữ câi. Câc chữ câi khâc nhau biểu hiện sự sai khâc có ý nghĩa ở mức a= 0,05
Thời kỳ kết thúc ra hoa: Trong giai đoạn năy câc công thức nhiễm chế phẩm vi khuẩn với câc liều lượng đạm khâc nhau bón cho lạc đê ảnh hưởng rõ rệt đến số lâ trín thđn chính, số lâ cũng tăng lín đâng kể. Qua xử lý thống kí chúng tôi nhận thấy đê có sai khâc giữa câc công thức, chia thănh hai nhóm câc công thức I (11,73 lâ/thđn) vă II (12,07 lâ/thđn) có chiều cao thấp hơn nhóm công thức III (13,67 lâ/thđn), IV (13,60 lâ/thđn) vă V (13,87 lâ/thđn).
Thời kỳ thu hoạch: Đến thời khì năy số lâ trín thđn chính tăng cao vă bắt đầu ổn định. Câc công thức nhiễm chế phẩm vi khuẩn nốt sần với liều lượng đạm khâc nhau có số lâ nhiều hơn công thức đối chứng I (17,80 lâ/thđn chính), vă cao nhất lă công thức V (19,07 lâ/thđn chính) được nhiễm chế phẩm vi khuẩn nốt sần với liều lượng đạm lă cao nhất. So sânh giữa câc công thức chúng tôi nhận thấy có sự sai khâc về mặt thống kí.
Biểu đồ biểu diễn số lâ trín cđy
Số lâ xanh còn lại trín thđn chính khi thu hoạch: Cùng với số lâ trín thđn chính qua câc thời kỳ, chúng tôi tiến hănh theo dõi số lâ xanh còn lại trín thđn chính khi thu hoạch. Đđy lă chỉ tiíu quan trọng để phản ânh sức sống, khả năng tích luỹ chất khô của cđy. Số lâ xanh còn lại lớn thì khả năng tích luỹ
dõi chúng tôi thấy: Số lâ xanh còn lại trín thđn chính khi thu hoạch có sự chính lệch khâ rõ. Đặc biệt lă giữa câc công thức nhiễm chế phẩm vi khuẩn nốt sần với liều lượng đạm khâc nhau đều lớn hơn so với công thức đối chứng. Trong câc công thức, số lâ xanh còn lại trín thđn chính cao nhất ở công thức V (8,27 lâ/thđn chính), tiếp đến lă công thức IV (7,83 lâ/thđn chính) vă III (lâ/7,33/thđn chính), công thức đối chứng I (6,27lâ/thđn chính) lă thấp nhất.
Tóm lại, chúng tôi nhận thấy với câc công thức được nhiễm vi khuẩn nốt sần văo hạt giống vă kết hợp việc bón đạm với câc liều lượng đạm đê ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng vă phât triển số lâ trín thđn chính vă số lâ xanh còn lại trín thđn chính khi thu hoạch lớn hơn, tức lă tuổi thọ của lâ kĩo dăi hơn dẫn đến năng suất chất xanh vă năng suất quả đều cao hơn. Câc công thức nhiễm chế phẩm vi khuẩn với câc liều lượng đạm được bón cho lạc thì công thức III vă IV luôn có số lâ trín thđn chính vă số lâ xanh còn lại khi thu hoạch lớn hơn công thức đối chứng I vă cao nhất lă công thức V.
4.5. Ảnh hưởng của việc nhiễm vi khuẩn nốt sần với câc liều lượng đạm khâc nhau đến sự ra hoa của cđy lạc.
Do đầu thời gian ra hoa có không khí lạnh, nhiệt độ xuống thấp lăm cho số hoa trín cđy giảm nhanh, dẫn đến thời gian ra hoa bị rút ngắn. Thời gian ra hoa ở câc công thức giao động từ 20 - 22 ngăy trong đó công thức I có thời gian ra hoa ngắn nhất (20 ngăy), công thức V có thời gian ra hoa lă lớn nhất 22 ngăy câc công thức II vă III, IV lă 21 ngăy. Cùng với thời gian ra hoa ngắn thì tổng số hoa trín cđy cũng chỉ giao động trong khoảng từ 61,73 - 77,13 (hoa/cđy )với số hoa đạt cao nhất ở công thức I (ĐC) 61,73 ( hoa/cđy), II lă 65,20 ( hoa/cđy), tiếp theo lă công thức IV 71,87 ( hoa/cđy), công thức V lă 67,53 ( hoa/cđy) vă thấp nhất lă công thức III 77,13 (hoa/cđy). Như vậy, việc sử dụng chế phẩm vi khuẩn nốt sần với câc liều lượng đạm khâc nhau bón cho lạc đê rút ngắn thời gian ra hoa của lạc, nhưng không lăm ảnh hưởng nhiều đến tổng số hoa/cđy.
Bảng 4.5.Ảnh hưởng của việc nhiễm chế phẩm vi khuẩn nốt sần với câc liều lượng đạm khâc nhau đến sự ra hoa của cđy lạc.
Chỉ tiíu Công thức Thời gian ra hoa (ngăy) Số hoa 10 ngăy đầu (hoa/cđy) Tổng số hoa (hoa/cđy) Tỷ lệ hoa hữu hiệu (%) I 20 32,47a 61,73a 22,23a II 21 34,80ab 65,20ab 25,03ab III 21 40,13c 77,13c 25,29ab IV 21 39,27bc 71,87bc 27,98bc V 22 39,60bc 67,53b 29,11c LSD - 4,97 8,01 3,45
Ghi chú: Trong cùng một cột câc công thức không sai khâc nhau biểu hiện cùng một chữ câi. Câc chữ câi khâc nhau biểu hiện sự sai khâc có ý nghĩa ở mức a= 0,05
Hoa ra rộ sớm vă tập trung văo 10 ngăy đầu, trong khoảng thời gian năy số hoa giao động từ 32,47 - 39,60 (hoa/cđy). Đđy lă giai đoạn ra hoa quan trọng vì đa số những hoa ra văo giai đoạn năy đều hình thănh quả hữu hiệu.