Bảng 3.5 cho thấy thời gian tồn trữ trái dưa hấu giữa các gốc ghép không
có sự khác biệt qua phân tích thống kê. Thí nghiệm này có thời gian tồn trữ tương đối thấp là do trước thu hoạch mưa ảnh hưởng đến thời gian tồn trữ và độ Brix trái dưa hấu.
36
Bảng 3.5: Độ Brix, độ dày vỏ, tỷ lệ TL thịt trái/TL trái và thời gian tồn trữ trái dưa hấu trên các gốc ghép khác nhau tại Trại thực nghiệm Nông Nghiệp,
ĐHCT (10-12/2006). Gốc ghép Độ Brix (%) Độ dày vỏ trái (mm) Tỷ lệ TL thịt trái/ TL trái Thời gian tồn trữ (ngày) Bầu Nhật 1 8,82 9,7 0,62 7,2 Bầu Nhật 2 8,87 10,2 0,61 7,7 Bầu ĐP 8,30 10,5 0,66 7,8 Không ghép (ĐC) 8,81 9,9 0,65 6,7 Mức ý nghĩa ns ns ns ns CV (%) 5,06 5,62 7,87 9,84
Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt qua phân tích thống
kê. ns: không khác biệt. 3.5.4 Số hột trái dưa hấu
Qua Hình 3.10 và Phụ chương 2 cho thấy số hột trên trái dưa hấu giữa
các gốc ghép khác biệt có nghĩa 5% qua phân tích thống kê. Số hột trên trái của dưa không ghép cao nhất (280 hột/trái), không khác biệt với gốc ghép bầu Địa Phương (238,7 hột/trái), và thấp nhất là ở bầu Nhật 2 (205,3 hột/trái) và bầu Nhật 1 (208,7 hột/trái). Kết quả này cho thấy nghiệm thức trên gốc ghép bầu Nhật 1 và bầu Nhật 2 thể hiện ưu điểm tốt hơn so với hai nghiệm thức còn lại. Bởi vì đây là hai loại gốc ghép đã được công ty Kurume của Nhật nghiên cứu xác định là chúng có ảnh hưởng tốt lên chất lượng ngọn ghép và hột giống đã được bán rộng rãi nhiều nước trên thế giới (Đỗ Thị Huỳnh Lam, 2006).
280 a 208,7 b 205,3 b 238,7 ab 50 110 170 230 290 350
Bầu Nhật 1 Bầu Nhật 2 Bầu Địa Phương
Không ghép (ĐC) Gốc ghép Số hột/trái
Hình 3.10 Số hột trên trái dưa hấu trên các gốc ghép khác nhau tại Trại thực nghiệm Nông Nghiệp, ĐHCT (10-12/2006).
3.6 HIỆU QUẢ KINH TẾ 3.6.1 Tổng chi và thu
Bảng 3.6 cho thấy tổng chi cho gốc ghép cao hơn so với dưa hấu đối
chứng không ghép, có sự khác nhau này là do là do chi phí cây con ghép cao gấp 2 lần so với cây không ghép. Tổng thu đạt cao nhất ở gốc ghép bầu Nhật 2
(54.080.000 đồng/ha) với năng suất thương phẩm (NSTP) là 12,92 tấn/ha, tổng thu thấp nhất ở dưa hấu đối chứng không ghép (38.920.000 đồng/ha) với NSTP 9,28 tấn/ha.
3.6.2 Lợi nhuận
Lợi nhuận cao nhất ở gốc ghép bầu Nhật 2 (26.630.000 đồng/ha) với tỷ
suất lợi nhuận là 1 và lợi nhuận thấp nhất là đối chứng không ghép (15.720.000 đồng/ha) với tỷ suất lợi nhuận là 0,7. Như vậy, trồng dưa hấu tại Cần Thơ sử dụng gốc ghép bầu Nhật 2 cho lợi nhuận cao nhất so với các gốc ghép khác. Điều này cho thấy nếu đầu tư một đồng vốn vào việc trồng dưa hấu sử dụng gốc ghép 38
bầu Nhật 2 sẽ cho một đồng lời, cao hơn so với các loại gốc ghép khác (tỷ suất lợi nhuận từ 0,6-0,8).
Bảng 3.6: Hiệu quả kinh tế của việc trồng dưa ghép tại Trại thực nghiệm Nông Nghiệp, ĐHCT (10-12/2006).
Đơn vị tính: 1000 đồng/ha
Gốc ghép Bầu Nhật 1 Bầu Nhật 2 Bầu ĐP Không
ghép (ĐC)
Cây con (1) 8.500 8.500 8.500 4.250 Phân bón 6.850 6.850 6.850 6.850 Thuốc BVTV 5.500 5.500 5.500 5.500 Màng phủ nông nghiệp (2) 3.500 3.500 3.500 3.500 Công lao động (3) 2.800 2.800 2.800 2.800 Chi phí khác (4) 300 300 300 300 Tổng chi 27.450 27.450 27.450 23.200 Năng suất TP (tấn) (5) 10,63 12,92 12,01 9,28 Giá bán TP (1000 đ/kg) (6) 4 4 4 4
Năng suất không TP (tấn) 1,82 1,60 1,24 1,20 Giá bán không TP (1000 đ/kg) 2 2 2 2
Tổng thu 45.250 54.080 49.900 38.920 Lợi nhuận 17.800 26.630 22.450 15.720 Tỷ suất lợi nhuận 0,6 1,0 0,8 0,7
Ghi chú:
(1) Cây con ghép: 1000 đồng/cây, cây không ghép (ĐC): 500 đồng/cây. (2) Chi phí màng phủ khấu hoa cho 2 vụ
(3) Công lao động: làm cỏ, bón phân, phun thuốc, ngắt chồi, sửa dây trung bình 40.000 đồng/người/ngày.
(4) Chi phí khác gồm: ghim cố định màng phủ, đủa tre (cố định cây con)… (5) TP: thương phẩm. (6) Giá bán tại thời điểm thu hoạch.
39
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN
Kết quả của đề tài “Ảnh hưởng của các loại gốc ghép lên sự sinh trưởng,
năng suất và phẩm chất trái dưa hấu Thành Long tại thành phố Cần Thơ”, tại Trại thực nghiệm Nông Nghiệp, Khoa Nông Nghiệp & SHƯD (tháng 10 -12/2007) cho thấy:
Về tăng trưởng: Gốc ghép bầu Địa Phương và bầu Nhật 2 tăng trưởng tương đương nhau và mạnh hơn so với dưa hấu trên gốc ghép bầu Nhật 1 và đối chứng không ghép.
Về thành phần năng suất và năng suất trái: Trọng lượng (TL) rễ thân lá, TL toàn dây, TL trung bình trái ở gốc ghép bầu Địa Phương và bầu Nhật 2 tương đương nhau, thấp nhất là dưa đối chứng không ghép. Năng suất trái dưa hấu thấp nhất là đối chứng không ghép (9,28 tấn/ha) so với 3 gốc ghép cho năng suất cao hơn (10,63-12,92 tấn/ha).
Về chỉ tiêu phẩm chất trái: Độ Brix thịt trái, độ dày vỏ, tỷ lệ thịt trái/trái dưa hấu trên các loại gốc ghép không khác biệt về mặt thống kê. Về số hột trên trái ở gốc ghép bầu Nhật 1 và bầu Nhật 2 thấp hơn so với đối chứng không ghép. Hiệu quả kinh tế: Trồng dưa hấu sử dụng gốc ghép bầu Nhật 2 thu lợi nhuận cao nhất (26.630.000 đồng/ha) so với các gốc ghép còn lại (15.720.000-
22.450.000 đồng/ha), gốc ghép bầu Nhật 2 cho tỷ suất lợi nhuận cao nhất (1,0).
40
4.2 ĐỀ NGHỊ
Bầu Nhật 2 là loại gốc ghép có triển vọng cần tiếp tục khảo sát sự sinh
trưởng và cho năng suất ở những địa phương khác để chọn ra loại gốc ghép ưu thế nhất để phục vụ sản xuất và nâng cao hiệu quả trong canh tác dưa hấu của người dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BÁO BÀ RỊA VŨNG TÀU ĐIỆN TỬ. 2008. Hứa hẹn những mùa dưa hấu bội thu. http://www.baobariavungtau.com.vn/vn/kinhte/39029/index.brvt.
BÁO NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN VIỆT NAM. 2007. Dưa hấu ghép bầu chống bệnh héo rũ.
BRUTON, B.D., W.W. FISH, X.G. ZHOU, K.L. EVERTS và P.D. ROBERTS. 2007. Fusarium Wilt in Seedless Watermelons. In: Kelley, W.T., editor. Proceedings of the 2007 Southeast Regional Vegetable Conference, January 5-7, 2007, Savannah, Georgia. p. 93-98.
http://arsserv0.tamu.edu/research/publications/publications.htm?SEQ_NO_11 5=204001
CÔNG TY GIỐNG CÂY TRỒNG TRANG NÔNG. 2006. Dưa hấu đặc sản mới. Tài liệu bướm.
DƯƠNG VĂN HƯỞNG. 1990. Khảo sát khả năng chống bệnh héo dây (Fusarium wilt disease) và tăng năng suất trên dưa tháp bầu. Luận văn tốt nghiệp.
Trường Đại Học Cần Thơ.
ĐINH VĂN HAI. 2003. So sánh năng suất của 8 giống dưa hấu mùa mưa, thành phố Cần Thơ, 2002. Tiểu luận tốt nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ.
ĐỖ TẤN DŨNG. 2001. Bệnh héo rũ hại cây trồng cạn và biện pháp phòng chống. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội.
ĐỖ THỊ HÙYNH LAM. 2006. Trắc nghiệm một số gốc tháp bầu lên sự sinh trưởng dưa lê (Cucumis melon L.) tại Long Tuyền TP. Cần Thơ vụ đông xuân 2005-
2006. Luận văn tốt nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ.
ĐƯỜNG HỒNG DẬT. 2002. Sổ tay người trồng rau. NXB Nông nghiệp. Hà Nội. FAOSTAT. 2007. Crop primary.
http:// faostat.fao.org/site/567/Desktop.Default.aspx?pageid =567.
FUJIEDA, K. 1994.Cucumber. In Horticulture in Japan. K.Konishi, S.Iwahori, H. Kitagawa and T.Yakuwa. Asakura. 69-72.
ITO, T. 1994. Horticulture in Japan. Asakura Pubisbing.
LARSON, K.D., B. SCHAFFER và F.S. DAVIES. 1991. Flooding leaf gas exchange, and growth of mango in containers. J. Amer. Soci. Hortic. Sci.
116(l): 156-160.
LÊ CHÍ HÙNG. 2005. Nhân giống vô tính dưa hấu tam bội (Citrullus vugaris Schrad.) và dưa lê (Cucumis melo L.) bằng phương pháp ghép và giâm chồi. Luận văn tốt nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ.
LÊ THỊ THỦY. 2000. Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ghép trong sản xuất cà chua trái vụ. Luận án thạc sĩ. Hà Nội.
LÊ THIỆN TÍCH. 2002. Ảnh hưởng của vị trí để trái lên năng suất dưa hấu Xuân lan 130 tại phường Bình Thủy TPCT trong vụ Xuân Hè 2001. Tiểu luận tốt nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ.
LÊ TRƯỜNG SINH. 2006. Trắc nghiệm một số loạp gốc ghép lên sự sinh trưởng và phát triển của cà chua tại thị xã Vĩnh Long từ 09/2005- 02/2006. Luận văn tốt nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ.
LÊ VĂN MẮC. 2007. Điều tra hiện trạng canh tác dưa hấu tại tỉnh Bạc Liêu và khảo sát một số đặc tính nông học, phản ứng của các gốc ghép đối với bệnh héo rũ dưa hấu do nấm Fusarium oxysporum vụ Đông Xuân 2006-2007 tại khoa NN & SHƯD. Tiểu luận tốt nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ.
MAI THỊ PHƯƠNG ANH, TRẦN VĂN LÀI và TRẦN KHẮC THI. 1996. Rau và trồng rau. Giáo Trình cao học nông nghiệp. Luận văn tốt nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ.
MAI VĂN QUYỀN. 1995. Sổ tay trồng rau. NXB thành phố Hồ Chí Minh. NGUYỄN THÀNH PHƯỚC và VÕ THỊ KIM PHƯƠNG. 2004. So sánh hiệu quả các biện pháp kỹ thuật bón phân trên tăng trưởng và năng suất dưa hấu
(Citrullus lanatus) tại xã Bình An – Thành phố Cần Thơ vụ xuân hè 2003. Luận văn tốt nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ.
NGUYỄN BẢO VỆ và LÊ THANH PHONG. 2004. Giáo trình cây đa niên. Tủ sách Đại Học Cần Thơ.
NGUYỄN BẢO VỆ và LÊ VĨNH THÚC. 2005. Giáo trình Seminar 1. Tủ sách Đại Học Cần Thơ. Cần Thơ.
NGUYỄN MINH PHÚ. 2007. Đánh giá khả năng tương thích của các loạp gốc ghép đối với ngọn ghép cà chua và dưa hấu trong vườn ươm Trường Đại Học Cần Thơ. Tiểu luận tốt nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ.
NGUYỄN TRẦN ANH HUẤN. 2006. Ảnh hưởng gốc ghép đậu nành hoang (Glycine mekonggensis, Glycine wightii), đậu xanh, đậu đủa, đậu côve lên cành ghép đậu nành trồng (Glycine max). Luận văn tốt nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ.
NGUYỄN THANH THỊNH. 2006. Sự sinh trưởng và phát triển của cây dưa hấu tam bội cấy mô (Citrullus vugaris Schrad.) ngòai đồng.
NGUYỄN VĂN BẢY. 1991. Ảnh hưởng của phân đạm và kali trên năng suất và phẩm chất dưa hấu tháp bầu. Luận văn tốt nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ. NGUYỄN QUỐC THÁI. 2004. Nhân giống dưa hấu tam bội Citrullus vugaris Schrad. bằng phương pháp ghép chồi. Luận văn tốt nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ.
ODA, M. 1995. New grafting methods fruit bearing vegetable in japan. JARQ (Japan) Jul.
ODA, M., K. TSUJI và H. SASKI. 1993. Effect of hypocotyl morphology on suvial rate and Growth of Cucurbita spp. JARQ.
ONODA, A. và K. KOBAYHASHI. 1992. The study of the grafting Robot. Acta horticultual.
Ozlem, A., O. Nilay và G. Yasemin. 2007. Effect of Grafting on Watermelon Plant Growth, Yield and Quality. Journal of Agronomy 6 (2): 362-365.
TẠ THU CÚC. 2005. Giáo trình kỹ thuật trồng rau. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội. TAKAHASHI, K. 1984. Injury by continuous cropping in vegetable, various problems in the cultivation using grafted plants. Yasai shikenjo Kenkyu Shiryo.
TRẦN THỊ BA. 2006. Kỹ thuật trồng dưa hấu. Tài liệu tập huấn cho nông dân. TRẦN THỊ BA, NGUYỄN BẢO VỆ và VÕ THỊ BÍCH THỦY. 2004. Nâng cao phẩm chất dưa hấu mùa mưa bằng biện pháp phủ liếp và liều lượng phân đạm tại Cần Thơ. Tạp chí nghiên cứu khoa học trường Đại Học Cần Thơ.
TRẦN THỊ BA, TRẦN THỊ KIM BA và PHẠM HỒNG CÚC. 1999. Giáo trình trồng rau. Tủ sách Đại Học Cần Thơ.
TRỊNH THỊ THU HƯƠNG. 2001. Sổ tay trồng trọt. NXB Thanh Niên. TRẦN THẾ TỤC. 1998. Giáo trình cây ăn quả. NXB Nông nghiệp Hà Nội. TRẦN THỊ HỒNG THƠI. 2007. Khảo sát một số đặc tính nông học và phản ứng của các gốc ghép đối với bệnh héo rũ dưa hấu do nấm Fusarium oxysporum vụ đông xuân 2006-2007. Thực tập tốt nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ.
TRẦN VĂN HAI. 2005. Giáo trình hóa bảo vệ thực vật. Tủ sách Đại Học Cần Thơ. TRẦN VĂN HÂU. 2005. Giáo trình xử lý ra hoa. Tủ sách Đại Học Cần Thơ. TRẦN VĂN HÒA, HÚA VĂN CHUNG, TRẦN VĂN HAI, DƯƠNG MINH và PHẠM HÒANH OANH. 2002. 101 câu hỏi thường gặp trong sản xuất Nông Nghiệp (tập 7). NXB trẻ.
USDA. 2004. Watermelon, raw.
http://www.gastronomique.ogr/nutrition/food/09326.htm.
PHẠM HỒNG CÚC. 2002. Kỹ thuật trồng dưa hấu. NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh.
PATON, D.M. và H.N. BARBER.1955. Aust. J. Biol. Sci., 8, 230.
ROBERTS, W., B.D. BRUTON, W.W. FISH và M.J. TAYLOR. 2007. Using Grafted Transplants in Watermelon Production. In: Kelley, W.T., editor. Proceedings of the 2007 Southeast Regional Vegetable Conference, January 5-7, 2007, Savannah, Georgia. p. 33-36.
http://arsserv0.tamu.edu/research/publications/publications.htm?SEQ_NO_11 5=204578.
ROBERTS, W., B.D. BRUTON, W.W. FISH và M.J. TAYLOR. 2006. Year two: Effects of grafting on watermelon yield and quality [abstract]. HortScience. 40(3):519.
http://www.ars.usda.gov/research/publications/publications.htm?SEQ_NO_11 5=198588
ROBERTS, B.W., B.D. BRUTON, T.W. POPHAM và W.W. FISH. 2005. Improving the quality of fresh-cut watermelon through grafting and rootstock selection [abstract]. Internet.
http://arsserv0.tamu.edu/research/publications/publications.htm?SEQ_NO_11 5=177579
cho người Việt Nam. NXB – Y Học.
VŨ CÔNG HẬU. 1999. Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. NXB Nông Nghiệp. TP Hồ Chí Minh.
VŨ THANH HẢI và NGUYỄN VĂN ĐỈNH. 2005. Khả năng kháng bệnh héo xanh và ngập úng của cà chua ghép trên gốc EG 203. Đại Học Nông Nghiệp I Hà
Nội.
YETISIR, H. và N. SARI. 2000. Effect of different rootstock on plant growth, yield and quality of watermelon. Australia journal of experimental agriculture.
YETISIR, H., M.E. CALISKAN, S. SOYLU VÀ M. SAKAR. 2006. Some physiological and growth responses of watermelon [Citrullus lanatus (Thunb.) Matsum. and Nakai] grafted onto Lagenaria siceraria to flooding.
http://www.sciencedirect.com/science?_ob=ArticleURL&_udi=B6T66- 4H5MYNH- 1&_user=10&_rdoc=1&_fmt=&_orig=search&_sort=d&view=c&_acct=C00 0050221&_version=1&_urlVersion=0&_userid=10&md5=239a3c9e2dc4956 afe819fdba50b4dfc. PHỤ CHƯƠNG 1
Bảng 1: Tình hình khí hậu thủy văn trong thời gian làm thí nghiệm (Đài khí tượng thủy văn thành phố Cần Thơ, 2006)
Thời gian Nhiệt độ ( 0 C) Ẩm độ (%) Lượng mưa (mm) 10/2006 27 87 205,4 11/2006 27,8 82 61,4 12/2006 26,1 81 72,2
Bảng 2: Tỷ lệ sống sau khi ghép của cây dưa hấu trên các gốc ghép khác nhau tại trại thực nghiệm Nông Nghiệp, ĐHCT (10-12/2006).
Tỷ lệ dưa hấu sống (%)qua các NSKG Gốc ghép 5 ngày 10 ngày Bầu Nhật 1 42,2 41,1 Bầu Nhật 2 62,2 49,2 Bầu ĐP 74,1 52,2
Bảng 3.1: Ngày trổ hoa cái (50%), ngày thu hoạch dưa hấu ở bốn nghiệm thức tại trại thực nghiệm Nông Nghiệp, ĐHCT (10-12/2006).
Ngày sau khi trồng Gốc ghép
Ngày trổ hoa cái (50%) Thu hoạch trái Bầu Nhật 1 28 58
Bầu Nhật 2 30 58 Bầu Địa phương 30 55 Dưa không ghép 28 52 PHỤ CHƯƠNG 2 CHỈ TIÊU BỆNH HẠI
Bảng 1: Tỷ lệ bệnh đốm phấn ở thời điểm 25 NSKT tại trại thực nghiệm Nông Nghiệp, ĐHCT (tháng 10-12/2006) Gốc ghép Tỷ lệ đốm phấn (%) ở thời điểm 25 NSKT Bầu Nhật 1 21 c Bầu Nhật 2 50 b Bầu ĐP 60 b Không ghép (ĐC) 98 a Mức ý nghĩa ** CV (%) 14,3
Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt qua phân tích thống
kê . **: Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.
CHỈ TIÊU NÔNG HỌC
Bảng 2: Chiều dài thân chính cây dưa hấu trên các gốc ghép khác nhau tại trại thực nghiệm Nông Nghiệp, ĐHCT (tháng 10-12/2006).
Chiều dài thân chính (cm) qua các NSKT Gốc ghép
1 7 14 21 28 Bầu Nhật 1 11,83 b 19,62 b 40,42 b 90,58 b 230,40 b Bầu Nhật 2 13,49 ab 23,41 ab 50,61 ab 113,50 a 269,50 a Bầu ĐP 13,66 ab 23,09 ab 47,88 ab 1 11,90 ab 269,90 a Không ghép (ĐC) 16,06 a 31,88 a 55,44 a 109,50 ab 249,10 ab Mức ý nghĩa * ** * * * CV (%) 14,25 12,20 10,67 10,55 5,44
Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt qua phân tích thống
kê. *: Khác biệt ở mức ý nghĩa 5%, **: Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%.
Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân chính cây dưa hấu trên các gốc ghép khác nhau tại trại thực nghiệm Nông Nghiệp, ĐHCT (tháng 10-12/2006). Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân chính (cm/ngày)
qua các NSKT Gốc ghép 1-7 7-14 14-21 21-28 Bầu Nhật 1 1,11 b 2,97 7,16 19,97 b Bầu Nhật 2 1,42 b 3,88 8,99 22,28 a Bầu ĐP 1,35 b 3,54 9,15 22,56 a Không ghép (ĐC) 2,26 a 3,37 7,72 19,94 b Mức ý nghĩa ** ns ns ** CV (%) 11,28 13,70 14,47 2,51
Những số trong cùng một cột có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt qua phân tích thống
kê.ns: không khác biệt, *: Khác biệt ở mức ý nghĩa 5%, **: Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%. Do ngắt đọt thân chính ở giai đọan 30 NSKT nên không khảo sát tiếp chỉ tiêu sinh trưởng trở về
sau
Bảng 4 : Số lá trên thân chính cây dưa hấu trên các gốc ghép khác nhau tại trại thực nghiệm Nông Nghiệp, ĐHCT (tháng 10-12/2006).
Số lá /thân qua các NSKT