1. Lịch sử hình thành và phát triển
Xí nghiệp đợc hình thành từ những năm sau giải phóng Thủ đô (năm 1956). Xí nghiệp đã trải qua nhiều thăng trầm, tách ra nhập vào nhiều lần. Địa bàn sản xuất của Xí nghiệp trớc đây rộng khoảng 5ha; Hầu hết là nhà xởng cấp 4 đợc xây dựng từ năm 1956 - 1960, nhà mái tôn, mái ngói kết cấu tờng bao khung gỗ. Cùng với thời gian và do nớc lũ hàng năm nhà xởng đã xuống cấp, Xí nghiệp phải thờng xuyên sửa chữa và gia cố để đảm bảo cho sản xuất của Xí nghiệp. Cơ sở vật chất kỹ thuật: máy móc cũ và lạc hậu, hiệu quả thấp. Hiện nay hầu hết các thiết bị đã khấu hao hết. Xí nghiệp đã đánh giá lại nhng chỉ thích ứng với sản xuất hàng loạt, số lợng nhiều (phù hợp với thời kỳ bao cấp). Thiết bị lại cồng kềnh, khó di chuyển nên không thích ứng với điều kiện sản xuất hiện nay.
Năm 1992, UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định số 3162/QĐ-UB thành lập Xí nghiệp gỗ Hà Nội. Xí nghiệp chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, tự trang trải chi phí và có doanh lợi dới sự quản lý của Nhà nớc.
Trong điều kiện thị hiếu tiêu dùng của nhân dân ngày càng cao về mặt chất l- ợng, hình thức cũng nh mặt lợng các sản phẩm sản xuất ra phải đảm bảo về kỹ thuật cũng nh mỹ thuật. Xí nghiệp đã không ngừng cải tiến công nghệ sản xuất cho ra đời hàng loạt sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã đẹp phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng ngày càng cao.
Hiện nay nhu cầu tiêu dùng của thị trờng rất lớn song Xí nghiệp mới chỉ đáp ứng đợc một phần. Sản phẩm của Xí nghiệp ngày càng phong phú và đa dạng. Bên cạnh đó, lãnh đạo Xí nghiệp đã quyết định cải tiến và đầu t thêm một số thiết bị máy móc nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành để có sức cạnh tranh trên thị trờng và phù hợp với nhu cầu tiêu dùng trong nớc
2. Tình hình hoạt động sản xuất và nhiệm vụ chính của xí nghiệp Gỗ Hà Nội. Hà Nội.
Xí nghiệp gỗ Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính và chịu sự quản lý của Sở Công nghiệp Hà Nội.Ngành nghề kinh doanh chính của Xí nghiệp hiện nay là những sản phẩm có kết cấu hoàn toàn bằng gỗ hoặc chiếm tỷ trọng lớn là gỗ gồm những mặt hàng chủ yếu nh: Bàn ghế, tủ, giờng, ốp tờng, ốp trần, phào, vách ngăn và các trang trí nội thất khác nh cầu thang, tủ bếp...
Xí nghiệp thực hiện hoạt động SXKD theo luật định, không ngừng nâng cao hiệu quả, đáp ứng ngày càng nhiều sản phẩm hàng hoá về đồ mộc dân dựng, đồ mộc trạm khảm, thủ công mỹ nghệ, đồ mộc bọc cao cấp, các công trình nội thất và cót ép các loại, phục vụ mọi đối tợng khách hàng.
Xí nghiệp gỗ Hà Nội có nhiệm vụ sản xuất gia công đồ gỗ dân dụng nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng trong nớc, cụ thể là:
- Xí nghiệp chủ động đề ra phơng hớng hoạt động hàng năm và kế hoạch phát triển nhiều năm, coi đó là mục tiêu lâu dài trong định hớng hoạt động của Xí nghiệp.
- Trên cơ sở kế hoạch SXKD hàng năm Xí nghiệp xác định phơng án sản phẩm mặt hàng, lựa chọn công nghệ thiết bị và thực hiện áp dụng cơ cấu tổ chức sản xuất phù hợp, nhằm thực hiện tốt kế hoạch mục tiêu đề ra mang lại hiệu quả thiết thực.
dựng, nâng cấp các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ SXKD và tổ chức thực hiện sau khi đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Chủ động mở rộng mọi hình thức liên kết kinh tế với cá nhân, tập thể trong các thành phần kinh tế khác (kể cả liên doanh hợp tác với nớc ngoài khi cấp trên cho phép).
- Chủ động sắp xếp bộ máy quản lý bố trí cán bộ, ban hành các nội quy, quy chế thích hợp, đầy đủ phục vụ công tác chỉ huy điều hành SXKD của Xí nghiệp. - Chọn các hình thức trả lơng, thực hiện rộng rãi lơng khoán, lơng sản phẩm trên cơ sở xây dựng định mức đơn giá hợp lý phù hợp các chính sách tiền lơng hiện hành của Nhà nớc. Thực hiện các hình thức thởng trong Xí nghiệp trên cơ sở quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, làm đòn bẩy trong việc tăng năng suất lao động tại Xí nghiệp.
- Chủ động lựa chọn, rà soát, bổ xung lao động theo yêu cầu thực tế. Xây dựng đội ngũ lao động có kiến thức nghề nghiệp có tác phong công nghiệp và ý thức chấp hành cao.
- Trong điều kiện hiện nay, để đạt đợc thành công trớc hết Xí nghiệp phải quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh đúng chế độ, đạt hiệu quả bảo toàn và phát triển vốn, chấp hành chế độ pháp luật, chính sách của Nhà nớc. Kết quả hoạt động của một số năm gần đây đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
Chỉ tiêu Đơn vị tính 1998 1999 2000 Tổng doanh thu Triệu đồng 3.829,17 4.073,58 4.543,87 Doanh thu thuần Triệu đồng 3.706,64 3.922,25 4.423,99 Giá vốn hàng bán Triệu đồng 1.924,15 2.087,71 2.266,58 Chi phí quản lý
DN
Triệu đồng 322,12 343,85 392,07
Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD
Triệu đồng 1.460,37 1.490,69 1.765,34
Thu nhập bình quân ngời/ tháng
Sản phẩm chính của Xí nghiệp là các mặt hàng đợc làm từ gỗ nh: bàn ghế, gi- ờng tủ, ốp tờng, ốp trần, phào, vách ngăn và các trang trí nội thất khác nh cầu thang, tủ bếp. Chính vì vậy mà quy trình công nghệ để sản xuất ra sản phẩm…
gồm các bớc sau:
- Từ gỗ rừng tự nhiên qua khâu ca, xẻ, pha, cắt thành hộp ván với qui cách kích thớc hợp lý cho từng loại sản phẩm.
- Tiến hành xử lý thuỷ phần nớc trong gỗ theo tỷ lệ nhất định bằng 2 phơng pháp:
+ Hong phơi tự nhiên.
+ Đa vào lò sấy gỗ với nhiệt độ nhất định để đạt từ 12 - 14% thuỷ phần. - Sau khi sấy khô đợc sơ chế thành các chi tiết sản phẩm trên các thiết bị máy theo dây chuyền.
- Sau khi đợc các sản phẩm sơ chế thì chuyển sang bộ phận mộc tay tinh chế và lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm.
- Khâu cuối cùng là làm đẹp sản phẩm bằng phơng pháp thủ công là đánh véc ni hay sơn mài...
Đối với sản phẩm kết hợp với fooc, nhựa đã đợc thực hiện từ khâu mộc tay, lắp ráp cho đến khâu hoàn thiện sản phẩm (Kèm sơ đồ công nghệ).
Qui trình công nghệ sản xuất hàng mộc
Gỗ mua vào Phân x-
ởng xẻ Các loại gỗ foóc và gỗ dán Phân xởng mộc máy làm chi tiết Phân x- ởng mộc tay Bộ phận đánh véc ni Kiểm tra chất lợng KCS Sản phẩm nhập kho