T 2 BQLDA Than

Một phần của tài liệu 57 Kế toán hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Than Nội Địa. (Trang 30 - 37)

13 Nhà máy xi măng La Hiên 645 77 33 31

T 2 BQLDA Than

2 BQLDA Than Việt Nam 7 5 2 1 1 3 Nhà nghỉ PHCN thợ mỏ 1 5 2 1 1 2 3 21 1 4 Nhà nghỉ Mê Linh 1 1 1 1 1 5 XNĐVX&KT khoáng sản 16 10 2 13 6 6 1 1 6 Mỏ than Khánh Hoà 1 38 34 6 13 15 3 7 Mỏ than Na Dơng 21 15 20 17 22 1 8 Mỏ than Núi Hồng 40 31 6 24 26 16 3 9 Mỏ than Khe Bố 4 5 13 6 2 1 10 XNVTVT & chế biến than 8 24 3 6 4 6 1 11 XNSX & DV tổng hợp 1 7 3 1 1 2 12 Nhà máy cơ khí mỏ Bắc Thái 21 7 1 10 4 2 13 Nhà máy xi măng La Hiên 30 25 5 15 25 13 14 XNKDVT & CT bình áp lực 14 14 1 5 6 4 3 18 15 XNTDKSTK & DVKT 26 8 2 12 5 1 1 16 Mỏ than Nông Sơn 9 3 20 5 3 17 Trờng ĐTNM & XD 30 6 5 4 9 6 Cộng đơn vị (2) 1 270 212 40 159 132 89 1 12 41 2 Tổng cộng (1+2) 1 294 240 49 160 134 90 1 41 2 1 Đảng 1 2 Câu lạc bộ VH 3 Công đoàn 6 1

Nguồn: Báo cáo tình hình tổ chức cơ cấu bộ máy Công ty - Năm 2001

2.2.1.2.Hạch toán số lợng và thời gian lao động:

Hạch toán số lợng lao động ở các doanh nghiệp nói chung và Công ty Than Nội Địa nói riêng là vấn đề rất cần thiết vì nhân tố con ngời không thể thiếu đợc ở mỗi doanh nghiệp sản xuất. Vì vậy phải hạch toán tình hình sử dụng số lợng, thời gian và kết quả lao động. Tổ chức hạch toán lao động, giúp Công ty có tài liệu đúng đắn, chính xác để kiểm tra biên chế lao động, tình hình chấp hành kỷ luật lao động, năng suất lao động đồng thời có số liệu chính xác để tính lơng, trợ cấp BHXH cho ngời lao động đúng theo chế độ chính sách của nhà nớc.

Để hạch toán lao động Công ty cần có những chứng từ sau:

 Quyết định tuyển dụng hoặc thôi việc.

 Bảng chấm công lao động.

 Bảng thanh toán tiền lơng và BHXH.

Căn cứ vào các chứng từ trên, căn cứ vào kế koạch hàng năm Công ty có thể nhận thêm hoặc giảm bớt lao động và chất lợng là cũng thay đổi. Bộ phận kế toán lao động và hạch toán tiền lơng có nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động đó và phản ánh vào sổ tăng giảm lao động của Công ty mỗi khi có quyết định tuyển dụng hoặc thôi việc.

Hiện nay ở Công ty Than Nội Địa việc theo dõi lao động chủ yếu là do phòng TCNS công ty thực hiện. Hàng tháng phòng kế toán gửi bảng chấm công lên cho tr- ởng, phó phòng duyệt sau đó vào bảng tính tăng giảm lao động của công ty. Kế toán tiền lơng tính lơng và có trách nhiệm trả lơng tới từng ngời lao động.

 Hạch toán thời gian lao động:

Việc sử dụng thời gian của ngời lao động trong Công ty có ý nghĩa rất quan trọng, nó có tác dụng nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật của ngời lao động, là cơ sở để tính lơng, tính thởng, để xác định năng suất lao động. Do đó hạch toán thời gian lao động phải đảm bảo phản ánh đợc một số giờ làm việc thực tế của mỗi ngời lao động trong tháng và trong quý.

Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công, với cách tính nh sau:

Bảng chấm công bao gồm các cột: Họ tên, cấp bậc lơng hoặc cấp bậc chức vụ, các ngày trong tháng, quy ra công các loại.

 Nếu là lơng sản phẩm kí hiệu là K

 Lơng thời gian làm đủ 8 tiếng/ ngày ghi +  ốm, điều dỡng hởng 75% lơng, ghi ô

 Con ốm mẹ nghỉ, ghi Cố

 Nghỉ phép (P), hội nghị, học tập (H), nghỉ bù (NB), ngừng việc (N) hởng nguyên lơng

 Nghỉ không lơng không chấm công, ghi Ro

 Tai nạn hởng theo lơng ốm, ghi T

Cuối tháng ngời chấm công tổng hợp lại tất cả các ngày trong tháng cho từng ngời lao động và quy ra số công đợc hởng theo từng loại.

Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, ngừng việc, nghỉ hởng BHXH , là căn cứ tính trả l… ơng và BHXH cho ngời lao động.

2.2.2.Các hình thức thanh toán lơng.

2.2.2.1.Cách xác định quỹ lơng tại Công ty Than Nội Điạ.

Căn cứ vào kế hoạch trên giao và các quy định về chế độ chính sách tiền lơng của nhà nớc ban hành mà doanh nghiệp lập kế hoạch quỹ lơng của Công ty theo quy chế mức lơng cơ bản và các khoản phụ cấp đợc tính trong các doanh nghiệp khai thác và chế biến đợc áp dụng tại Công ty Than Nội Địa.

Tổng quỹ lơng toàn đơn vị cần tính toán tách riêng làm 2 phần:

 Quỹ lơng để tại đơn vị: Đợc tính nh sau.

Ví dụ: Doanh thu = 15.000.000.000 đồng Đơn giá để lại = 245đ/ 1000đ doanh thu.

Quỹ lơng để lại đơn vị đợc tính cho từng loại sản phẩm căn cứ vào cấc chỉ tiêu chủ yếu sau:

- Khối lợng công việc phải thực hiện do đơn vị tự làm, khối lợng thuê ngoài. QL để lại đơn vị =

Doanh thu ì Đơn gía để lại đơn vị

1000đ doanh thu

QL để lại đơn vị =

15.000.000.000 ì 245đ

- Định mức năng suất thiết bị công ty giao, định mức và định biên lao động hợp lý.

- Hệ số và mức lơng theo cấp bậc công việc, các khoản phụ cấp hiện hành tính theo mức lơng tối thiểu trên.

Ví dụ: - Ông A ( Trởng phòng) : Hệ số = 4,38 , Phụ cấp = 0,4 - Ông B (Phó phòng): Hệ số = 3,82 , Phụ cấp = 0,3 - Chị C ( chuyên viên): Hệ số = 2,98

Mức lơng theo cấp bậc công việc = (Mức lơng tối thiểu theo cấp bậc ì Hệ số) + (phụ cấp ì 210.000đ)

Mức lơng của ông A = (375.000 ì 4,38) + (0,4 ì 210.000đ) = 1.726.500 đồng ông B = (375.000 ì 3,82) + (0,3 ì 210.000đ) = 1.495.500 đồng chị C = 360.000 ì 2,98 = 1.072.800 đồng

- Mức lơng tối thiểu theo khả năng cân đối của đơn vị và toàn công ty.

Quỹ lơng để lại đơn vị đợc chia ra làm nhiều phần nhỏ tính lơng cho công nhân sản xuất và nhân viên, cụ thể:

+ Lơng 1 giờ của CNCN đợc tính = 1.830đ/ 1 giờ. ( theo cấp bậc công việc bình quân)

+ Lơng công nhân bổ trợ = 1.960đ/ 1giờ. + Lơng nhân viên quản lý = 2.205đ/ 1giờ.

+ Lơng bình quân của nhân viên công đoàn là 550.000đ/ tháng + Lơng bình quân của ngời chờ nghỉ chế độ là 650.000đ/ tháng

 Xác định lơng công nhân viên sản xuất công nghiệp. + Công nhân cơ bản = 1.830đ/ giờ

+ Công nhân bổ trợ = 1.960đ ì 49% = 960,4đ/ giờ + Công nhân quản lý = 2.205đ ì 37,2% = 821,36đ/ giờ Vậy đơn giá 1 giờ lơng công nghiệp của CNCN là:

= 1.830 + 960,4 + 821,36 = 3.611,76đ/ giờ.

 Xác định quỹ lơng năm kế hoạch.

Bảng số 05 : Quỹ lơng năm 2000.

sản phẩm

kế hoạch công nghệ 1giờ công nghệ sản phẩm KH

A 230 996 3.611,76 3.597.312,12 827.381.980,80 B 300 1.237 3.611,76 4.467.747,12 1.340.324.136,00 C 138 1.424 3.611,76 5.143.146,24 709.754.181,12 D 230 877 3.611,76 3.167.513,52 728.528.109,60 E 1.000 208 3.611,76 751.246,08 751.246.080,00 NV ≠ 1 122.301 3.611,76 441.721.859,76 441.721.859,76 Cộng 4.798.956.347,28

Nguồn: Bảng quyết toán lơng tháng 12 năm 2000.

Từ quỹ lơng này phòng kế hoạch tiến hành đa vào dự toán và bảo vệ trớc cấp trên. Khi đợc chuẩn duyệt công ty hành trả lơng cho cán bộ công nhân viên theo đơn giá đó.

 Quỹ lơng bổ sung:

1- Nhân viên Công Đoàn:

Tiền lơng = 550.000đ ì 2 ngời ì 12 tháng = 13.200.000 đồng. 2- Chờ hu:

Tiền lơng = 650.000đ ì1 ngời ì 12 tháng = 7.800.000 đồng. Nh vậy quỹ lơng của nguồn bổ sung là:

= 13.200.000 + 7.800.000 = 21.000.000 đồng

Toàn bộ số tiền này kế toán tiền lơng tập hợp và quyết toán số chi thực tế với cấp trên ( chi ngoài giá thành).

 Tổng quỹ lơng năm 2000 là:

= 4.798.956.347 + 21.000.000 = 4.819.956.347 đồng

 Quỹ lơng nộp cấp trên: Do các đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Than Việt Nam ( cụ thể Công ty Than Nội Địa) nộp lên Tổng Công ty. Quỹ này Tổng Công ty dùng để phòng khi các đơn vị có những biến động lớn trong sản xuất kinh doanh do khách quan gây ra, khi quyết toán tiền lơng. Tổng giám đốc sẽ xem xét quyết định quỹ tiền lơng đợc hởng để đỡ ảnh hởng đến thu nhập của công nhân viên chức.

Quỹ lơng nộp cấp trên đợc tính nh sau:

Quỹ lơng nộp cấp trên = Quỹ lơng để lại đơn vị ì 1%

= 3.675.000.000 ì1% = 36.750.000 đồng Mức lơng nộp cấp trên gồm:

- Công ty huy động quỹ lơng tập trung tối đa = 2,5% quỹ lơng toàn công ty. Mức nộp do Công ty quyết định tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng đơn vị.

- Quỹ lơng hỗ trợ sắp xếp lao động dôi d = 2% tổng quỹ lơng chi tại đơn vị và l- ơng nộp tập trung công ty.

Ví dụ:

Lơng xắp xếp LĐ dôi d = 2% ì Tổng quỹ lơng để lại đơn vị = 2% ì 3.675.000.000 = 73.500.000 đ

2.2.2.2.Các hình thức trả lơng đang áp dụng.

Tại Công ty Than Nội Địa, Tổng quỹ lơng chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng chi phí của Công ty ( khoảng 14%) trong đó 2/3 quỹ tiền lơng để trả cho những việc nh làm theo sản phẩm, thời gian hay làm khoán. Còn lại 1/3 quỹ lơng thờng dùng vào việc phụ cấp hay tiền lơng bổ sung. Thực tế hiện nay, Công ty đã và đang áp dụng 2 hình thức trả lơng là trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm.

 Trả lơng theo thời gian: Đợc áp dụng cho nhân viên văn phòng, các phòng ban Công ty và văn phòng các đơn vị trực thuộc.

Trong đó, mức lơng tối thiểu bình quân của công ty đợc tính nh sau:

 Trả lơng theo sản phẩm bao gồm trả lơng theo sản phẩm trực tiếp và trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.

 Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp đợc áp dụng cho công nhân công nghệ tại các mỏ, xí nghiệp.

Tiền lơng sản phẩm trực tiếp = Đơn giá 1 sản phẩm ì Sản phẩm Ví dụ: + Đơn giá 1 tấn than = 5000đ/ tấn

+ 1 công = 3 tấn / công Mức lương tối

thiểu bình quân =

Quỹ tiền lương để tính mức lương tối thiểu

Tổng hệ số toàn cơ quan hoặc đơn vị Mức lương đựơc tính =

Hệ số x mức lương tối thiểu bình quân do công ty quy định x công thực tế đi làm

Công chế độ

Quỹ tiền lương để tính mức lương tối

thiểu

= Tổng quỹ toàn công ty − Các khoản phụ cấp,ca 3, tiền lương dự phòng, thư ởng tác nghiệp

Tiền lơng 1 công = 3 tấn ì 5.000đ = 15.000 đồng/ công.

Đơn giá 1 sản phẩm đợc Công ty quy định tuỳ từng phân xởng của các mỏ, xí nghiệp mà có các đơn giá khác nhau:

Ví dụ: + Phân xởng xúc: đơn giá = 31.000đ/ công. + Phân xởng vận tải: đơn giá = 25.000đ/ công. + Phân xởng sữa chữa: đơn giá = 26.000đ/ công.

 Trả lơng sản phẩm gián tiếp đợc áp dụng cho khối phục vụ, quản lý phân x- ởng.

Lơng sản phẩm gián tiếp = Lơng sản phẩm CNCN ì Hệ số lơng

Ngoài ra Công ty Than Nội Địa còn trả lơng khoán đến các mỏ, xí nghiệp trực tiếp quản lý ngời lao động làm việc.

Trong đó: + Hệ số khuyến khích sản phẩm áp dụng đối với những công nhân sản xuất sản phẩm tốt đạt chất lợng cao và hoàn thành khối lợng công việc đợc giao khoán.

+ Hệ số nghành áp dụng đối với công nhân làm việc ở những nghành nghề độc hại, nguy hiểm, đòi hỏi phải có trình đọ kỹ thuật cao, tay nghề giỏi để khuyến khích ngời lao động làm việc.

Từ tổng số lơng đợc tính căn cứ vào lơng cấp bậc hiện giữ, vào thời gian lao động và vào quy chế trả lơng cho các đối tợng tiến hành trả lơng cho từng cá nhân.

Tiền lương khoán = Đơn giá lương

giao khoán ì nghiệm thuSản phẩm

theo đo đạc ± Chi phí thực tế đã mua của phân xư

ởng Hệ số lương =

Lương sản phẩm CNCN Lương cấp bậc CNCN

Đơn giá lương giao khoán

Tiền lương CBVC + các phụ cấp ì Hệ số khuyến ì Hệ số (nếu có) khích sản phẩm ngành

Sản lượng =

Một phần của tài liệu 57 Kế toán hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Than Nội Địa. (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w