I. Đặc điểm chung của đơn vị
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, kinh doan hở công ty xây dựng Thành Nam
a. Đặc điểm về quy trình công nghệ.
Nh chúng ta đã biết, sản phẩm xây dựng là những công trình nhà cửa đợc xây dựng và sử dụng tại chỗ, sản phẩm mang tính đơn chiếc, có kích thớc và chi phí lớn, thời gian xây dựng lâu dài. Xuất phát từ đặc điểm đó nên quy trình sản xuất các loại sản phẩm của Công ty xây dựng Thành Nam nói riêng và các Công ty xây dựng nói chung có đặc thù sản xuất liên tục, phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Mỗi công trình đều có dự đoán thiết kế riêng và phân bổ rải rác ở các địa điểm khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết các công trình đều tuân theo một quy trình công nghệ sản xuất sau:
- Nhận thầu thông qua đấu thầu hoặc giao thầu trực tiếp - Ký kết hợp đồng xây dựng với chủ đầu t công trình (bên A)
- Trên cơ sở hồ sơ thiết kế và hợp đồng xây dựng đã đợc ký kết. Công ty tổ chức quá trình sản xuất thi công để tạo ra sản phẩm (công trình hoặc hạng mục công trình).
+ San nền giải quyết mặt bằng thi công, đào đất, làm móng
+ Tổ chức lao động, bố trí máy móc thiết bị thi công, tổ chức cung ứng vật t.
+ Xây, trát, trang trí, hoàn thiện
- Công trình đợc hoàn thành dới sự giám sát của chủ đầu t công trình về mặt kỹ thuật và tiến độ thi công.
- Bàn giao công trình hoàn thành và thanh toán hợp đồng xây dựng với chủ đầu t.
b. Tổ chức sản xuất và công nghệ sản xuất:
- Tiếp thị: Là công việc tiếp cận và nắm bắt các thông tin để tìm kiếm việc làm. Việc tìm kiếm này nhằm nắm bắt các diễn biến về giá cả, nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc, chuẩn bị số liệu cần thiết cho việc quảng cáo, giới thiệu với khách hàng về năng lực công ty phục vụ cho việc đấu thầu các công trình.
- Lập hồ sơ dự thầu gồm: + Bóc tiên lợng dự toán
+ Lập biện pháp tổ chức thi công, tiến độ thi công. Bớc này do phòng kinh tế - kỹ thuật thực hiện chịu sự chỉ đạo của ban giám đốc.
- Nhận thầu và thi công công trình : sau khi trúng thầu tiến hành thơng thảo và ký hợp đồng với chủ đầu t và bắt đầu giao cho đội, xí nghiệp tiến hành thi công trên cơ sở hợp đồng và hồ sơ dự thầu
Thi công công trình đợc tiến hành theo những bớc nh sau:
+ Tiếp nhận, nghiên cứu hồ sơ bản vẽ thiết kế, đề xuất ý kiến thay đổi hoặc bổ sung thiết kế cho phù hợp với điều kiện thi công thực tế.
+ Thi công phải bảo đảm chất lợng, đúng hồ sơ thiết kế kỹ thuật, đảm bảo an toàn lao động.
+ Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thi công thực hiện các quy định về quản lý vật t, thiết bị, kiểm tra xác nhận khối lợng công việc hoàn thành.
+ Soạn thảo, phổ biến các quy trình công nghệ, quy trình quy phạm kỹ thuật cho các đơn vị trực thuộc.
- Kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao công trình cho chủ đầu t.
c. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty xây dựng thành nam
Công ty xây dựng Thành Nam tổ chức bộ máy theo mô hình tập trung gồm: Giám đốc,các phó giám đốc giúp việc cho giám đốc và phụ trách theo từng mảng khác nhau, kế toán trởng và các phòng ban chức năng giúp giám đốc điều hành công việc của công ty ; các đội, xí nghiệp trực thuộc công ty thực hiện công tác thi công xây lắp công trình.
Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty đợc khái quát theo sơ đồ sau:
* Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận phòng ban nh sau:
- Giám đốc công ty: là đại diện pháp nhân cho công ty, chịu trách nhiệm tr- ớc pháp luật Nhà nớc về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, là ngời có quyền hạn cao nhất trong công ty, là ngời điều hành sản xuất kinh doanh của công ty.
- Các phó giám đốc công ty: giúp việc cho giám đốc công ty theo sự phân công và uỷ quyền của giám đốc công ty.
- Kế toán trởng công ty : giúp việc cho giám đốc, chỉ đạo, tổ chức thực hiện phân công công tác trong lĩnh vực tài chính kế toán thống kê của công ty và có nhiệm vụ quyền hạn theo quy định của pháp luật.
- Các phòng ban chức năng : giúp việc cho giám đốc theo chức năng nhiệm vụ của từng phòng theo sự phân công của ban lãnh đạo công ty.
* Phòng kinh tế-kế hoạch-kỹ thuật-tiếp thị: là đầu mối trong công tác tiếp
thị tìm kiếm công việc và chuẩn bị hồ sơ dự thầu và đấu thầu.
Giám đốc Phó giám đốc Phòng TCLĐ Các đội xây lắp 1,2 Phó giám đốc Phòng KH,KT,KT Các xí nghiệp 1,2 Phó giám đốc Phòng TC-KT
+ Nhận hồ sơ thiết kế, dự toán và các tài liệu có liên quan để giao lại cho các đơn vị thi công, là đầu mối giao tài liệu thanh quyết toán trớc khi trình giám đốc ký duyệt, nhận tài liệu khi đợc chủ đầu t và đơn vị chủ quản phê duyệt để sao giữ cho các đơn vị phòng ban liên quan.
+ Tham gia cùng với đơn vị tính toán, điều chỉnh bổ sung đơn giá, xây dựng đơn giá đối với những công việc khác biệt, kiểm tra dự toán, quyết toán của các công trình trớc khi trình giám đốc.
+ Chuẩn bị mọi thủ tục, giao nhiệm vụ cho các đơn vị thi công sau khi đợc giám đốc công ty giao việc.
+ Soạn thảo các hợp đồng kinh tế theo dõi các đơn vị thi công trong quá trình thực hiện hợp đồng để từ đó điều chỉnh, bổ sung hợp đồng cho phù hợp.
+ Tiến hành thanh lý hợp đồng với bên A và các đơn vị phụ thuộc.
+ Kiểm tra tính toán xác nhận khối lợng thực hiện của các đơn vị hàng tháng để giám đốc công ty xác định đợc khối lợng các công việc đã hoàn thành để từ đó có biện pháp thúc đẩy hoàn thành công trình đúng thời hạn hợp đồng.
+ Lập biện pháp tổ chức thi công, kèm theo biện pháp an toàn lao động. + Kiểm tra giám sát tiến độ thi công, chất lợng kỹ thuật, an toàn lao động, bảo hộ lao động các công trình theo chức năng nhiệm vụ.
+ Cùng với bên A và t vấn thiết kế giải quyết những vớng mắc về kỹ thuật, chất lợng, thay đổi thiết kế và tiến độ thi công trong quá trình thi công công trình.
*Phòng tổ chức lao động tiền lơng
+ Chuẩn bị hợp đồng giao khoán (khi đã có ý kiến giám đốc)
+ Theo dõi đơn vị thực hiện hợp đồng giao khoán gồm: kiểm tra nhân lực, chứng từ lơng, định mức đơn giá khoán nội bộ, phân phối tiền lơng, tiền thởng trên cơ sở chính sách đối với ngời lao động theo quy định của bộ luật lao động và quy định của nội bộ công ty.
+ Căn cứ vào yêu cầu sản xuất bố trí lực lợng cán bộ cho phù hợp tình hình sản xuất và yêu cầu công việc.
+ Thanh lý hợp đồng giao khoán giữa công ty với đơn vị trực thuộc khi quyết toán đợc duyệt.
*Phòng tài chính kế toán:
+ Hàng tháng căn cứ kết luận đã đợc phòng KTKH kiểm tra xác nhận để cho vay vốn theo quy chế sau khi đợc giám đốc duyệt.
+ Kiểm tra việc sử dụng vốn vay của các đơn vị để đảm bảo chi đúng mục đích và hiệu quả đồng vốn.
+ Kiểm tra việc hạch toán thu chi của các đơn vị theo mẫu biểu công ty h- ớng dẫn, kiểm tra chứng từ, thu chi theo quy định của Bộ Tài Chính. Nếu phát hiện sai sót, cha hợp lý yêu cầu đơn vị sữa chữa hoàn chỉnh chứng từ sổ sách.
+ Kết hợp với phòng KTKH và các đơn vị để lập kế hoạch đôn đốc thu hồi vốn cho phụ vụ thi công công trình, giảm lãi vay cho đơn vị.
+ Hạch toán giá thành, phân tích hoạt động kinh tế của công ty trên cơ sở các thông t hớng dẫn của Bộ Tài chính và chế độ chính sách Nhà nớc hiện hành.
d. Tổ chức kế toán
- Tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo nguyên tắc hạch toán phụ thuộc. Phòng tài chính kế toán công ty có 6 ngời, 1 kế toán trởng và 5 kế toán viên. Tại các xí nghiệp, đội có các nhân viên kế toán. Dới xí nghiệp, đội không có bộ máy kế toán độc lập mà hạch toán phụ thuộc công ty. Có thể khái quát bộ máy kế toán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty Thành Nam
Kế toán trưởng
Kế toán thuế lư ơng Kế toán chi phí
sản xuất Kế toán tổng
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán nh sau:
- Kế toán trởng:
+ Phụ trách trực tiếp phân công công việc cho các nhân viên trong phòng thực hiện.
+ Chỉ đạo công tác hạch toán kế toán, quản lý tài chính của công ty từ đội, xí nghiệp đến các phòng ban.
+ Nghiệm thu khối lợng công việc hoàn thành cho các đội, xí nghiệp trực thuộc cùng các phòng ban chức năng giải quyết các công việc tài chính kế toán liên quan đến bên A, tổng công ty, cục thuế, ngân hàng, cục quản lý doanh nghiệp,…
- Kế toán tổng hợp:
+ Ghi sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản
+ Kiểm tra định khoản kế toán của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh toàn cơ quan.
+ Lập bảng cân đối phát sinh của toàn công ty và các đội, xí nghiệp
+ Xác định kết quả sản xuất kinh doanh của toàn công ty, hạch toán các khoản thuế, các khoản thu nhập.
+ Lập báo cáo quyết toán tài chính toàn công ty
- Kế toán công nợ, quỹ:
+ Theo dõi cấp phát chi phí cho 2 xí nghiệp và các đội, tổ , báo cáo chi tiết công nợ giữa các công ty với các đơn vị
+ Kiểm tra đối chiếu chứng từ thu chi, chứng từ ngân hàng + Quản lý và lập báo cáo quỹ.
+ Vào sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ của khối cơ quan công ty + Tính khấu hao TSCĐ của khối cơ quan công ty.
+ Lập báo cáo tổng hợp tăng giảm TSCĐ, vốn kinh doanh, nguồn vốn khấu hao của toàn công ty
+ Vào sổ tổng hợp vật t, công cụ dụng cụ
+ Lên bảng kê và hạch toán cũng nh vào thẻ chi tiết theo dõi nhập xuất, tồn vật t
+ Lập bảng quyết toán, hạch toán chi phí và báo nợ cho các đơn vị
- Kế toán thuế và tiền lơng:
+ Hàng tháng tổng hợp thuế GTGT đầu vào, lập bảng kê thuế GTGT đầu vào, đầu ra
+ Xác định thuế GTGT phải nộp và đợc khấu trừ hàng tháng
+ Lập báo cáo chi tiết tình hình thực hiện nghĩa vụ ngân sách nhà nớc
+ Căn cứ bảng phân bổ tiền lơng, BHXH hàng tháng để báo cáo cán bộ công nhân viên làm việc tại các công trình cho phòng tổ chức lao động tiền lơng theo mẫu quy định của công ty.
- Kế toán chi phí sản xuất và giá thành
+ Tập hợp và kết chuyển chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp , chi phí máy thi công và chi phí sản xuất chung
+ Tổng hợp biểu chi phí giá thành công trình của các đơn vị trực thuộc + Kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành các công trình
Xác định kết quả lãi lỗ của công trình
- Nhân viên kế toán các đơn vị trực thuộc:
ở đơn vị trực thuộc không có bộ phận kế toán mà chỉ có các nhân viên kế toán. Các nhân viên kế toán này làm nhiệm vụ thu thập chứng từ gốc liên quan đến chi phí sản xuất của đơn vị mình. Định kỳ hàng tháng, quý các nhân viên kế
toán phải gửi về công ty để đối chiếu , so sánh với nhân viên trực tiếp theo dõi ở phòng kế toán công ty.
e. Tổ chức hệ thống chứng từ
Chứng từ đợc tập hợp về phòng tài chính kế toán công ty: + Chứng từ tiền mặt gồm: phiếu thu chi, uỷ nhiệm thu chi
+ TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ thẻ TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, đánh giá lại TSCĐ, bảng tính trích KHTSCĐ, phân bổ KHTSCĐ
+ Tiền lơng: bảng chấm công, chia lơng, bảng thanh toán lơng chi tiết, bảng tổng hợp thanh toán lơng, bảng phân bổ tiền lơng và BHXH
+ Chi phí : bảng kê chi phí vật liệu, bảng kê chi phí nhân công, bảng kê chi phí máy thi công, bảng kê chi phí khác và bảng kê chứng từ chi phí.
c. Tổ chức hệ thống sổ kế toán
Để theo dõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đã áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán công ty Thành Nam
II. thực tế công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty xây dựng thành nam.
1. Phân loại chi phí:
Chứng từ gốc
Sổ cái
Sổ kế toán chi tiết
Nhật ký chung Các sổ nhật ký “Đặc biệt” Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kế toán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Ghi định kỳ (5 ngày) Quan hệ đối chiếu
Chi phí sản xuất ở công ty xây dựng Thành Nam tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo 4 khoản mục sau:
- Chi phí NVLTT: Vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện bê tông, phụ gia, giàn giáo, ván khuôn...
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo số tiền lơng của công nhân sản xuất.
- Chi phí sản xuất máy thi công, chi phí vật liệu, chi phí khấu hao máy thi công, các chi phí dịch vụ mua ngoài khác sử dụng cho máy thi công, chi phí sửa chữa lớn máy thi công...
- Chi phí sản xuất chung: Tiền lơng và các khoản trích theo lơng của bộ phận quản lý đội, các khoản trích theo lơng của công nhân sản xuất, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định không phải là máy thi công, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền dùng cho đội sản xuất.
Phơng pháp phân loại chi phí theo khoản mục giúp cho việc quản lý theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành và định mức sản xuất cho kỳ sau:
2. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:
Công ty xây dựng Thành Nam là một doanh nghiệp xây lắp mang đầy đủ những đặc điểm của ngành xây dựng. Vì vậy, công ty xác định đối tợng tập hợp chi phí dựa trên những căn cứ sau:
- Tính chất sản xuất phức tạp, quy trình công nghệ liên tục - Loại hình sản xuất đơn chiếc
- Đặc điểm tổ chức sản xuất: sản xuất theo đơn đặt hàng và khoán cho các xí nghiệp.
- Đảm bảo yêu cầu thực hiện hạch toán nội bộ trong công ty. Công ty xác định đối tợng tập hợp chi phí là từng công trình, hạng mục công trình. Mặt khác
do quy mô sản xuất của công ty và đảm bảo yêu cầu quản lý của Công ty đảm bảo yêu cầu quản lý chặt chẽ chi phí nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
3. Nội dung hạch toán chi phí sản xuất
a. Hạch toán chi phí NVL trực tiếp .
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm xây dựng địa điểm phát sinh chi phí ở nhiều nơi khác nhau. Để tạo điều kiện cho quá trình sản xuất thi công tránh việc vận chuyển tốn kém nên xí nghiệp tổ chức kho vật liệu ngay ở từng công trình. Vật t mua về đợc nhập vào kho công trình. Nhân viên kinh tế đội, thủ kho kiểm tra về số lợng, chất lợng. Rồi lập phiếu nhập kho làm 2 bên (1