Phương pháp đo góc ngang:

Một phần của tài liệu Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”. (Trang 30 - 33)

Phương pháp đo đơn giản: đây là phương pháp đo góc đơn vì nó áp dụng cho

trường hợp tại trạm đo chỉ có hai hướng ngắm, trường hợp đo góc HTB-103 HTB-104 HTB-105. Được tiến hành như sau:

Đặt máy toàn đạc trên giá ba chân tại điểm HTB-105 và dựng gương tại hai điểm HTB- 103 và HTB-105. Tiến hành định tâm, cân bằng máy chính xác theo đúng yêu cầu của quy phạm.

Nửa vòng đo thuận kính.

Đưa máy toàn đạc về chế độ đo góc ngang.

V : 90O10’20”HR : 120O30’40” HR : 120O30’40”

OSET HOLD HSET P1

Mở ốc hãm bàn độ ngang đưa ống kính về tiêu gương điểm HTB-103. Khóa ốc hãm bàn độ ngang, dùng ốc vi động ngang điều chỉnh cho giao điểm lưới chữ thập vào giữa tâm gương của điểm định hướng. Nhấn phím F1 (OSET) để đưa bàn độ ngang về giá trị = 000 00’00” ( lúc này LA = 000 00’00”) Sau khi nhấn F1, máy sẽ hỏi “ có muốn đưa về 000 00’00” hay không?”. Nếu muốn nhấn F3, ngược lại nhấn F4.

Mở ốc hãm bàn độ ngang quay máy theo chiều kim đồng hồ về điểm HTB-105 cần đo, khóa bàn độ ngang, dung ốc vi động ngang điều chỉnh cho lưới chữ thập đúng vào tâm gương đặt điểm HTB-105, nhấn phím [ ] đọc số trên màn hình giá trị góc của lần đo thuận kính đó là LB = 850 54’44”.

Ta có được giá trị góc nửa lần đo theo công thức : βL = LB – LA = 850 54’44”.

Nửa lần đo đảo kính

Mở ốc hãm bàn độ ngang, đảo ống kính quay máy ngược chiều kim dồng hồ ngắm về điểm HTB-105. Ngắm chính xác, nhấn phím [ ], đọc góc RB =265054’33” Tiếp theo quay máy thuận chiều kim đồng hồ về điểm HTB-103, ngắm chính xác điểm HTB-

Sau khi đo đảo kính xong ta tính được góc bằng sau nửa lần đo đảo kính theo công thức βB = RB – RA = 85054’40”.

Ta tính được trị giá góc bằng một lần đo theo công thức: β = (βL + βR)/ 2

Lần đo thứ n cũng được thực hiện tương tự nhưng ở lần đo sau, vị trí bàn độ ngang lệch với lần trước 1 góc 1800 / n.

Phương pháp đo toàn vòng

Phương pháp đo góc toàn vòng được thực hiện đối với những trạm máy có 3 hướng trở lên. Trường hợp ba hướng HTB-109 HTB-108; HTB-109 HTB-110; HTB- 109 HTB- 123.

Đặt máy tại điểm HTB-109, cân bằng theo đúng quy phạm. Nửa lần đo thuận kính:

Quay máy theo chiều kim đồng hồ về điểm HTB-108, ngắm chính xác đọc số. Lúc này, ta có được giá trị giá trị thứ 2 của hướng HTB-108 là LA’ = 000 00’01”.

Để tiến hành đo tiếp phải kiểm tra sai số khép về hướng mở đầu của nửa lần đo thuận kính

∆L = LA’ – LA ≤ 8”

Nửa lần đo đảo kính

Kết thúc nửa lần đo thuận kính, ống kính đang hướng về điểm HTB-108. Đảo ống kính, ngắm về điểm HTB-108 chính xác và đọc số, ta được 1 góc RA = 180000’06”.

Quay máy ngược chiều kim đồng hồ ngắm về hướng HTB-110 ta đo được góc góc RC= 770 27’42”.

Quay máy ngược chiều kim đồng hồ ngắm về hướng HTB-123 ta đo được góc góc RB = 3090 55’38”.

Quay máy ngược chiều kim đồng hồ ngắm về hướng HTB-108 ta đo được góc thứ 2 nửa lần đo đảo kinh RA’ = 1800 00’06”.

Để tiến hành đo tiếp phải kiểm tra sai số khép về hướng mở đầu của nửa lần đo đảo kính

∆R = RA’ – RA ≤ 8”

Trong quá trình đo, người ghi sổ phải tiến hành tính sai số ngắm chuẩn 2C. Nếu thấy giá trị 2C vượt quá quy định cho phép thì phải tiến hành đo lại. Công thức 2C được tính : 2C= LA - RA ± 1800 ≤ 12

Sau khi đo xong n lần ta phải tính trị số góc trung bình của n lần đo.

Một phần của tài liệu Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”. (Trang 30 - 33)