- Đất lâm nghiệp qua các năm có xu hướng tăng do thực hiện chính sách về mô
Tính bền (SQ)
2.2.1. chua hiện tại pHH2O
pH đất là chỉ tiêu rất quan trọng liên quan đến độ hữu dụng của dưỡng chất trong đất, vận tốc phản ứng sinh hoá trong đất và hiệu quả của phân bón. Thông qua độ pH chúng ta có thể ước đoán được độ phì nhiêu của đất. Việc xác định giá trị pH giúp ta có biện pháp canh tác cũng như cải tạo đất nhằm khắc phục những trở ngại của đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
Kết quả phân tích được trình bày trong bảng 8 về các đặc tính hoá học tại hai vị trí nghiên cứu pH(H20) tại Long Phú 1 biến động trong khoảng 6,31 – 6,58. Tại Long Phú 2 giá trị pH dao dộng trong khoảng 6,65 – 6,74. Với kết quả này theo thang đánh giá Washington State University – Tree Fruit Research & Extension Center, 2001) (tỉ lệ đất nước =1/2,5) pH(H20) ở vị trí này thuộc dạng tối hảo, thích hợp cho sự phát triển của cây trồng. Theo Nguyễn Hữu Chiếm cho rằng trên đất canh tác lúa thì giá trị pH tốt nhất trong khoảng 5,5 < pH <6,6. Nếu trong điều kiện canh tác tốt với giá trị pH này sẽ cho năng suất cao.
Hình 14. Đồ thị pH H2O giữa các tầng đất tại các vị trí nghiên cứu
2.2.2. Độ chua tiềm tàng pHKCl
Độ chua tiềm tàng được tính bằng tổng ion H+ tự do và hấp phụ trên bề mặt keo đất. Thông qua giá trị pHKCl biểu thị khả năng gây chua tiềm tàng của đất. pH đất có tầm quan trọng lớn, độ hữu dụng của các dưỡng chất phụ thuộc nhiều vào pH đất.
Kết quả phân tích trình cho thấy pHKCl tại Long Phú 1 có giá trị biến đổi trong khoảng 4,53 – 5,47 và tại Long Phú 2 giá trị pH biến đổi trong khoảng 4,94 – 5,48 theo thang đánh giá của Ngô Ngọc Hưng - Soil, water, and plant Analysis Labotory, 2004 (tỉ
6,31 6,65 6,58 6,74 6 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8
Long Phú 1 Long Phú 2 Vị trí nghiên cứu
p H ( H2O ) 0 - 20 cm 20 - 40 cm
lệ đất/KCl =1/2,5) thì ở Long Phú 1 là chua vừa đến chua ít và ở Long Phú 2 là ở mức chua vừa.
Hình 15. Đồ thị pH(KCl) giữa các tầng đất tại các vị trí nghiên cứu