Những thành tựu đạt đợc

Một phần của tài liệu phương hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 47 - 49)

III. Đánh giá chung về sự phát triển TTCN tỉnh Hà Tây

1.Những thành tựu đạt đợc

* Về phía làng nghề:

- Các làng nghề tồn tại, phát triển đã góp phần nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho nhân dân, góp phần ổn định tình hình kinh tế chính trị xã hội nông thôn. Các sản phẩm của làng nghề rất đa dạng, phong phú, đáp ứng đ- ợc phần nào thị hiếu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

- Các làng nghề phần lớn tận dụng các nguồn lực của địa phơng (nguyên liệu dễ tìm và lao động tại chỗ), trong các làng nghề, ngời chỉ làm nông nghiệp

thuần túy có mức thu nhập thấp hơn ngời tham gia làng nghề (cụ thể năm 1999, thu nhập của một thuần nông 1.459.000đ/năm trong khi một lao động kiêm sản xuất TTCN và chuyên sản xuất TTCN là 3.551.000đ 5.236.000đ.;

- Trong giai đoạn (1996 - 1999) mặc dù tình hình kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn, ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực kéo dài, thời tiết phức tạp, sức mua của thị trờng giảm. Nhng sản xuất CN - TTCN trong tỉnh nói chung và của làng nghề nói riêng vẫn ổn định và có mức tăng trởng trên 10%.

- Nhiều sản phẩm của làng nghề nh: mây tre giang đan, thêu ren, thảm len, may mặc, dệt lụa tơ tằm, khăn mặt, dệt quần áo len mút, đệm tơ, lới, điêu khắc, sơn mài mỹ nghệ, khảm trai mỹ nghệ, chế biến lâm sản gỗ... là những mặt hàng sản xuất ngày một tăng, góp phần phục hồi tiêu dùng nội địa, phục vụ cho xuất khẩu... (sản xuất chủ yếu ở Phú Xuyên, Thờng Tín ...)

- Việc khôi phục làng nghề, nhân cấy nghề đợc nhiều ngành nhiều cấp quan tâm chú ý hơn, cụ thể năm 1998 - 1999 đã khôi phục đợc 106 làng nghề, là bớc nhảy vọt so với các năm trớc khoảng 88 làng nghề vào năm 1995, hiện trên địa bàn Hà Tây có 9 huyện, thị xã mở lớp dạy nghề, truyền nghề SXCN - TTCN tạo cho trên 8.000 ngời có thêm việc làm, tăng thu nhập. Nhất là sau khi đợc tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh Hà Tây có chính sách hỗ trợ kinh phí khuyến công 1999, trong đó có hỗ trợ kinh phí nhân cấy nghề, thì hầu hết các huyện thị trong tỉnh mở đợc lớp dạy, truyền nghề SXCN - TTCN cho nhiều ngời đến độ tuổi lao động...

- Góp phần vào thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 8 và kết luận 02 của tỉnh về phát triển CN - TTCN nhân cấy nghề mới, làm giảm số hộ thuần nông, tăng số hộ chuyên và kiêm sản xuất TTCN cũng nh hộ hoạt động dịch vụ góp phần xóa đói giảm nghèo.

* Về phía khu vực kinh tế ngoài quốc doanh:

Khu vực này nó bao gồm tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp nói chung trên địa bàn, trong những năm qua đã có những bớc tiến khá.

- Về cơ cấu thành phần sở hữu khu vực này chiếm 77,56% vào năm 1997 và 77,93% vào 1998. Chủ yếu là loại hình hợp tác xã, tổ sản xuất, doanh nghiệp t nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn (Cty TNHH), hộ gia đình cá thể và xuất phát từ yếu tố đó thì khu vực này giải quyết số lợng lớn lao động trong khu vực CN - TTCN, năm 1997 là 154.900 ngời, năm 1998 là 154.473 ngời khu vực cá thể (làng nghề) là khu vực giải quyết việc làm với số lợng lớn nhất.

- Những năm qua nhờ có sự quan tâm của mọi thành phần kinh tế và các cấp, các ngành số lợng các đơn vị tham gia sản xuất ngày một tăng lên. Chính nhờ đó mà sản lợng giá trị sản xuất hàng năm đều tăng lên. Cụ thể giai đoạn 1995-1999 tăng 8,45%/năm, trong khi khối quốc doanh là 3,25%/năm.

- Các sản phẩm chế biến nông sản, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, sản phẩm dệt may, thủ công mỹ nghệ đều có mức tăng trởng khá, bớc đầu khôi phục lại một số làng nghề, làng nghề mới đợc hình thành và đi vào hoạt động. Có nhiều mô hình sản xuất và chế biến nông sản nh: xay xát thóc gạo ở Đức Giang, chế biến tinh bột, sắn ở Minh Khai - Dơng Liễu - Hoài Đức, Quốc Oai, Chơng Mỹ, chế biến gỗ, hàng mộc ở Liên Trung - Đan Phợng, hàng thêu ren ở Đồng Tân - Thờng Tín, mây tre đan ở Phú Vinh - Chơng Mỹ, Phú Xuyên...

- Các sản phẩm xuất khẩu TTCN Hà Tây ngày một tăng về số lợng và chất lợng.

Một phần của tài liệu phương hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 47 - 49)