Giải pháp về nhân lực

Một phần của tài liệu tình hình đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam (Trang 62 - 67)

II. Một số giải pháp đầu t phát triển ngành thuỷsản

4.Giải pháp về nhân lực

Nhu cầu lao động trong ngành thuỷ sản sẽ tăng nhanh với nhịp độ trên 2,65% trên một năm, chủ yếu trong các lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản và hậu cần dịch vụ. Lao động khai thác hải sản phải giảm để tăng tính hiểu quả thơng mại, vì lợng lao động khai thác gần bờ lớn nên lực lợng này sẽ chuyển một phần sang khai thác xa bờ và nuôi trồng thuỷ sản ven biển. Để phát triển nuôi trồng thuỷ sản có hiệu quả đòi hỏi phải có một nguồn nhân lực gồm cán bộ khoa học kỹ thuật có trình đội giỏi. Do đó chúng ta cần tăng cờng đầu t phát triển nguồn nhân lực tại các trờng đại học, trung học và sau đại học về lĩnh vực thuỷ sản để bù đắp sự thiếu hụt của cán bộ kỹ thuật hiện nay, bên cạnh đó cần mở những lớp tập huấn kỹ thuật nuôi trồng cho bà con nông dân ở những vùng

độ đại học, 6000 kỹ thuật viên trung cấp, 200 thạc sĩ và 50 tiến sĩ, tại các trờng đại học có chuyên ngành nuôi trồng thuỷ sản mà đứng đầu là Đại học thuỷ sản Nha Trang. Cần hợp tác với AIT, NORAD về đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ về nuôi trồng thuỷ sản theo từng lĩnh vực để nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý và kỹ s hiện nay của nớc ta trong thời kỳ hội nhập quốc tế.

Kết luận

Từ quá trình nghiên cứu trên, chúng ta thấy đợc tình hình đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản trong thời gian qua ở nớc ta và một số giải pháp đẩy mạnh đầu t phát triển ngành thuỷ sản trong thời gian tới. Với tiềm năng và nguồn lợi thuỷ sản cũng nh vị trí địa lý thuận lợi nớc ta. Tất cả những yếu tố này sẽ tạo thuận lợi cho nớc ta phát triển ngành thuỷ sản trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân. Phát huy thế mạnh sẵn có của ngành đối với quá trình phát triển nền kinh tế đất nớc trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nớc công nghiệp.

Thực tế đã cho thấy đầu t phát triển ngành thuỷ sản nói chung và riêng nuôi trồng thuỷ sản trong nh năm qua đã thu đợc những kết quả nhất định, góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế nớc ta. Kết quả phát triển mạnh mẽ này phải kể đến sự nỗ lực của mọi doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh dịch vụ, cộng đồng dân c, các tổ chức có thẩm quyền trong việc đa ngành thuỷ sản phát triển và hội nhập nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc thì vẫn còn tồn tại một số điều nh: mức vốn đầu t cho thuỷ sản cha tơng xứng với tiềm năng của ngành, trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản cha đợc đầu t quy hoạch tổng thể nhiều nơi còn mang tính tự phát, đặc biệt là cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển sản xuất và xuất khẩu của ngành.

vẫn còn phải vận hành dây chuyền công nghệ lạc hậu từ 20 năm về trớc của thế giới...Vì vậy trong thời gian tới cần có sự quan tâm hơn nữa của nhà nớc và mọi thành phần kinh tế, trong quá trình đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Từ đó góp phần hoàn thành mục tiêu phát triển bền vững thuỷ sản, bảo vệ môi trờng sinh thái và đa ngành thuỷ sản dần trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc ta trong thời kỳ đổi mới.

Với đề tài nghiên cứu này, em mong sẽ góp phần nhỏ vào quá trình phát triển nền kinh tế đất nớc và ngành thuỷ sản trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá nớc nhà.

Danh mục tài liệu tham thảo

1. Giáo trình kinh tế đầu t – PGS.TS Nguyễn Ngọc Mai Trờng đại học Kinh tế Quốc Dân (1999)

2. Giáo trình Lập và quản lý dự án đầu t – TS.Nguyễn Bạch Nguyệt Trờng Đại học Kinh tế Quốc Dân (2000)

3. Giáo trình địa lý kinh tế Việt Nam - Đại học Kinh tế Quốc Dân (1998) 4. Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ -John Maynard Keynes 5. Niên giám thống kê 2001

6. Báo cáo tổng kết đầu t xây dựng cơ bản 5 năm 1996-2000 - Bộ thuỷ sản 7. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ngành thuỷ sản thời kỳ 2001-

2010 - Bộ thuỷ sản

8. Chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999-2010 Bộ thuỷ sản

9. Tạp chí thuỷ sản:

• Từ số 1/2000 đến số 5/2000 • Từ số 1/2001 đến số 6/2001

11. Tạp chí Kinh tế và dự báo: số 10/1998, 11/2001 12. Tạp chí Thời báo kinh tế Việt Nam:

• Số 37/2000, 19/2000 • Số 24/2001 đến số 53/2001 • Số 25/2002, 16/2003,5/2003 Mục lục Trang Chơng I: Những vấn đề lý luận chung...3

I. Lý luận chung về đầu t phát triển...3

1. Khái niệm, và đặc điểm của đầu t phát triển...3

1.1 Khái niệm:...3

1.2 Đặc điểm đầu t phát triển...4

2. Vai trò của đầu t phát triển trong nền kinh tế...6

2.1 Trên giác độ nền kinh tế của quốc gia...6

2.2 Trên giác độ đơn vị kinh tế của đất nớc...8

3. Vốn và nguồn vốn đầu t phát triển...9

3.1 Khái niệm vốn và nguồn vốn đầu t phát triển ...9

3.2 Vốn trong nớc...9

3.3 Vốn nớc ngoài ...10

3.4 Mối quan hệ giữa hai nguồn vốn...11

II. Lý luận chung về nghành thuỷ sản...12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Đặc điểm, vai trò của nghành thuỷ sản...12

1.1 Khái niệm về ngành thuỷ sản: ...12

1.2 Đặc điểm của ngành Thuỷ sản...12

1.3 Vai trò của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế...13

sự cần thiết phải đầu t...19

1. Các nhân tố ảnh hởng đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản...19

1.1. Điều kiện tự nhiên...19

1.2 Điều kiện kinh tế xã hội...21

2. Sự cần thiết phải đầu t vào lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản...23

II. Tình hình đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam...25

1. Tình hình thu hút vốn đầu t thuỷ sản giai đoạn 1996-2001...25

1.1 Vốn đầu t ngành thuỷ sản so với tổng vốn đầu t cả nớc...25

1.2 Vốn đầu t cho thuỷ sản so với vốn đầu t ngành nông nghiệp...26

2. Cơ cấu nguồn vốn đầu t phát triển thuỷ sản...30

2.1 Đầu t phát triển theo nguồn vốn đầu t...30

2.2 Đầu t theo lĩnh vực...33

2.4 Đầu t nuôi trồng thuỷ sản theo vùng kinh tế...35

2.5 Đầu t nuôi trồng thuỷ sản theo chơng trình 773...38

III. Đánh giá tình hình đầu t phát triển ngành thuỷ sản từ năm 1996 đến nay... 40

1. Kết quả và hiệu quả đầu t...40

1.1 Sản lợng thuỷ sản ...40

1.2 Diện tích nuôi trồng thuỷ sản...44

2. Đánh giá chung những kết quả đạt đợc ...46

3. Những tồn tại và nguyên nhân trong đầu t phát triển ngành thuỷ sản. .48 3.1 Thiếu quy hoạch cụ thể cho tiểu vùng sinh thái, vùng nuôi tập trung:...49

3.2 Hệ thống sản xuất con giống cha đáp ứng nhu cầu :...49

3.3 Đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản cha thích đáng:...49

3.4 Tổ chức quản lý nuôi trồng thuỷ sản còn thiếu hiệu quả, năng lực quản lý yếu:...50

3.5 Chính sách u đãi khuyến khích đầu t nuôi trồng thuỷ sản còn hạn chế:...50

Một số giải pháp tăng cờng đầu t phát triển ...51

I. Quan điểm, mục tiêu đầu t phát triển ngành thuỷ sản ...52 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giai đoạn 2001-2010...52

1. Dự báo xu hớng phát triển thuỷ sản thế giới đến năm 2010...52

II. Một số giải pháp đầu t phát triển ngành thuỷ sản ...55

1. Tăng cờng thu hút vốn đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản...55

1.1 Đối với nguồn vốn trong nớc...55

1.2 Đối với nguồn vốn nớc ngoài...56

2. Đầu t mở rộng và phát triển sản xuất...57

2.1. Phát huy sức mạnh các thành phần kinh tế...57

2.2. Mở rộng phát triển sản xuất...58

2.3. Đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản xuất khẩu...59

2.4. Tăng cờng khoa học công nghệ cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản ...59

2.5. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế...60

3. Đầu t mở rộng thị trờng tiêu thụ...61

3.1. Đối với thị trờng trong nớc...61

3.2. Đối với thị trờng nớc ngoài...61

4. Giải pháp về nhân lực...62

Kết luận...65

Một phần của tài liệu tình hình đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam (Trang 62 - 67)