Đánh giá tình hình đầu t phát triển ngành thuỷsản từ năm 1996 đến

Một phần của tài liệu tình hình đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam (Trang 40)

từ năm 1996 đến nay

1. Kết quả và hiệu quả đầu t

1.1 Sản lợng thuỷ sản

Nghề nuôi trồng thuỷ sản trong những năm qua phát triển với tốc độ khá nhanh và chuyển từ hình thức nuôi tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá, các loại sản phẩm hàng hoá từ thuỷ sản ngày càng đa dạng và phong phú về chủng loại và chất lợng nh:

Sản lợng tôm nớc lợ:

trong những năm qua khắp các tỉnh ven biển trong cả nớc đã nổi lên phong trào nuôi tôm xuất khẩu với các đối tợng nuôi: tôm he, tôm sú , tôm càng xanh, tôm bạc thẻ, tôm nơng... Tôm đựơc nuôi trong mô hình khép kín, nuôi tôm trong rừng ngập mặn, nuôi tôm trong ruộng lúa (tức 1 vụ tôm và 1 vụ lúa) mô hình này đang đợc nông dân cả nớc áp dụng rộng bởi chi phí đầu t ban đầu thấp. Song nhìn chung mô hình nuôi tôm hiện nay vẫn là quảng canh và bán thâm canh, năng suất nuôi quảng canh trung bình đạt 150-200 kg/ha, nuôi bán thâm canh đạt 1-1,5 tấn/ha, nuôi tôm trong ruộng lúa đạt năng suất 200-300 kg/ha, nuôi thâm canh đạt 2,5 đến 4 tấn/ha.

Sản lợng nuôi tôm-cá nớc mặn:

hùm, cá hồng, cá song, cá cam...hiện nay tổng số lồng nuôi trên biển khoảng 3.800 cái, năng suất đạt từ 10-12 kg/m3/lồng.

Sản lợng nhuyễn thể:

Hiện nay đối tợng chủ yêu đợc nuôi là ngao, sò huyết, tray cấy ngọc... Một số tỉnh nh Kiên Giang, Bến Tre, Nam Định, Thái Bình ,Quảng Ninh đã triển khai nuôi ngao, tray. Sản lợng nhuyễn thể hai mảnh vỏ năm 1998 đạt 115.650 tấn, tuy nhiên hình thức nuôi nhuyễn thể hiện nay chủ yếu là nuôi quảng canh, nên năng suất cha cao.

Sản lợng nuôi cua biển:

Với diện tích năm 1998 khoảng 4.500 đến 5.000 ha cho sản lợng khoảng 5.500 đến 6000 tấn, năng suất quảng canh 5000-6000 kg/ha. Trong đó chủ yếu tập trung ở miền Nam từ 75-80%.

Sản lợng nuôi thuỷ sản ruộng trũng

trong những năm qua sự phát triển ngành thuỷ sản đã làm chuyển dịch cơ cấu sản xuất, từ cấy lúa 2 vụ trên ruộng trũng cho năng suất thấp không ổn định, ng- ời dân đã chuyển sang nuôi tôm luân canh trồng lúa đã mang lại kinh tế cao với đối tợng nuôi là: cá chép, cá trôi, cá rô phi ở miền Bắc trung bình đạt 200-250 kg/ha. Còn ở miền Nam đối tợng nuôi chủ yếu là : rô phi, cá rặc rằn, cá lóc, tôm càng xanh với năng suất đạt từ 300-350 kg/ha.

Sản lợng nuôi cá trên sông, hồ chứa:

Hiện nay hình thức nuôi các trên sông chủ yếu nuôi trong lồng bè kết hợp khai thác cá trên sông hồ, với đối tợng nuôi chủ yếu là cá trắm, cá trôi,cá basa, cá tra, cá bống tợng, cá he... quy mô mỗi lồng nuôi khoảng 12-14 m3/lồng, năng suất 450-600kg/lồng và trung bình 100-150m3/ bè cho năng suất 15-20 tấn/bè. Đến nay năm 2002 toàn quốc đã có khoảng 21.000 lồng nuôi cá trong đó khoảng 16.000 nuôi cá ở sông, sử dụng 126.300 ha hồ vào khai thác.

Trong giai đoạn 1996-2000 tổng sản lợng tăng từ 411000 tấn lên 772000 tấn, tỷ lệ tăng giai đoạn này là75,91%. Trong đó tôm sú có sản lợng tăng nhanh năm 1996 sản lợng 85.000 tấn thì đến năm 2000 đạt 101.519 tấn. Trong khi đó những

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 Sản lợng (tấn) Tỷ lệ (%) Sản lợng (tấn) Tỷ lệ (%) Sản lợng (tấn) Tỷ lệ (%) Sản lợng (tấn) Tỷ lệ (%) Sản lợng (tấn) Tỷ lệ (%) Tổng sản lợng 411000 100 509000 100 537870 100 600090 100 723 100 1.Tôm sú 85000 20,68 88520 17,39 93.270,00 17,34 100200 16,7 104519 14,45 2.Tôm càng xanh 912 0,22 1230 0,24 3426 0,64 7730 1,29 9200 1,27 3.Cá biển 5900 14,57 65000 12,77 70000 13,01 77000 12,8 73320 10,14 4.Nhuyễn thể 3800 0,92 5000 0,98 7200 1,34 12200 2,03 146100 2,02 5.Cá nớc ngọt 261388 63,59 349250 68,61 363974 67,67 402960 67,15 389971 53,93 Từ ao hồ 189000 45,98 170000 33,39 165565 30,78 155750 25,95 136820 19,92 Từ ruộng trũng 49000 11,92 98520 19,39 105500 19,61 125000 20,83 127300 17,6 Từ lồng bè 23388 5,69 80730 15,86 92909 17,27 122210 20,37 125851 17,4

ngừng tăng lên, trung bình 4-5%/năm. Đây là kết quả đầu t đúng mức trong thời gian qua vào nuôi trồng thuỷ sản, chúng ta đã nhận thấy vai trò quan trọng của ngành thuỷ sản, nên đã có sự chuyển dịch một phần đất nông nghiệp ở những vùng chiêm trũng năng suất trồng lúa thấp sang nuôi trồng thuỷ sản. Với quyết định 224/1999/QĐ-TTg đợc ban hành thì trong những năm tới diện tích nuôi trồng thuỷ sản sẽ có xu hớng tiếp tục gia tăng. Tuy nhiên trong những năm qua tổng diện tích nuôi trồng tăng lên, song diện tích nuôi trồng thuỷ sản n ớc ngọt lại có xu hớng giảm xuống trong năm 1995 diện tích nuôi trồng nớc ngọt là 380000 ha thì đến năm 2000 là 305000 ha, giảm 19,74% so với năm 1995. trong khi đó thì nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ mặn không ngừng tăng lên năm 1995 diện tích nuôi trồng là 217000 ha thì đến năm 2000 diện tích 347000 ha tăng 59,9% so với năm 1995. Điều này cho thấy có sự thay đổi cơ cấu con nuôi cũng nh biện pháp sản xuất trong nuôi trồng thuỷ sản, nguyên nhân là do trong những năm qua giá trị kinh tế của sản phẩm thuỷ sản nuôi trồng thuỷ sản ở nớc mặn, lợ ngày càng có giá trị xuất khẩu cao nên đã có sự chuyển đổi này.

Trong các địa phơng cả nớc đến năm 2000 diện tích sử dụng nuôi trồng thuỷ sản nh sau

Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Diện tích (1000 ha) Diện tích (1000 ha) Tốc độ phát triển so với năm 1995 (%) Diện tích (1000 ha) Tốc độ phát triển so với năm 1995 (%) Diện tích (1000 ha) Tốc độ phát triển so với năm 1995 (%) Diện tích (1000 ha) Tốc độ phát triển so với năm 1995 (%) Diện tích (1000 ha) Tốc độ phát triển so với năm 1995 (%) Tổng diện tích nuôi trồng 579 600 0,5 606 1,51 626,3 4,91 640 7,2 625 9,21 Diện tích n- ớc ngọt 380 370 -2,63 346 -9,85 335,4 -11,61 330,4 -13,05 305 -19,74 Diện tích n- ớc mặn, lợ 217 270 24,42 270 24,42 290,4 33,84 309,6 42,67 347 59,9

380 217 370 270 346 270 335,4 290,4 330,4 309,6 305 347 0 50 100 150 200 250 300 350 400 Sản lượng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Năm Biểu đồ thể hiện diện tích nuôi nước ngọt với nước lợ mặn

Diện tích nước ngọt (1000 ha) Diện tích nước mặn, lợ (1000 ha)

2. Đánh giá chung những kết quả đạt đợc

Bảng 13: Tổng kết tình hình đầu t thuỷ sản giai đoạn 1996-2000

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm

1996 1997 1998 1999 2000 Tổng vốn đầu t Tỷ đồng 627,7 1036,9 1747,2 2913,2 3715,5 Tổng diện tích nuôi trồng 1000 ha 600 606 626 640 652 Tổng sản lợng nuôi trồng 1000 ha 411 509 537 600 723 Giá trị

xuất khẩu 1000 USD 250 300 472 500 540

Đóng góp

vào GDP Tỷ đồng 6351,2 6584,5 7538,7 8618,2 10134,9

Thu hút

lao động 1000 ngời 457 500 550 555 600

Nguồn: Báo cáo tổng kết xây dựn cơ bản giai đoạn 1996-2000 Bộ thuỷ sản

1701 1730,4 1782 2006,8 2250,5 411 509 537 600 723 0 500 1000 1500 2000 2500 1996 1997 1998 1999 2000 Năm Sản lượng Tổng sản lượng thuỷ sản (nghìn tấn) Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản (tấn)

Giai đoạn từ năm 1996 đến nay, ngành thuỷ sản nói chung và nuôi trồng thuỷ sản nói riêng đã thu hút đợc một lợng vốn đâu t phát triển đáng kể tổng vốn đầu t năm 1996 toàn ngành là 627,7 tỷ đồng riêng nuôi trồng thủy sản 198,867 tỷ đồng, đến năm 2000 số vốn đầu t lên tới 4110 tỷ đồng. Trong năm vừa qua 2002 vốn đầu t toàn ngành là 5.870 tỷ đồng riêng nuôi trồng thuỷ sản chiếm 1491,567 tỷ đồng. Điều này thể hiện ngành thủy sản nói chung và nuôi trồng thuỷ sản nói riêng trong những năm qua đang đợc đầu t phát triển đúng hớng với tốc độ phát triển cao, ngày càng khẳng đinh vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế quốc dân.

Cùng với đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các vùng nuôi thì đầu t vào xây dựng các cơ sở sản xuất giống đáp ứng nhu cầu về giống cho phong trào nuôi trồng thuỷ sản trong cả nớc, đồng thời ứng dụng thành tựu khoa học tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nuôi trồng và chế biến thuỷ sản đang đợc đa đến tận ng dân thông qua chơng trình khuyến ng.

Do đợc chú ý đầu t theo các mô hình nuôi trồng trang trại và chơng trình 773 phơng thức nuôi đã chuyển từ nuôi quảng canh sang bán thâm canh, thâm canh và công nghiệp. Từ 1997 tới nay năng suất nuôi tăng lên rõ rệt năm 1996 sản l - ợng nuôi trồng đạt 411000 tấn thì 2001 dạt 879100 tấn. Đối tợng nuôi trồng

thành một phong trào sôi động ở các tỉnh ven biển, góp phần vào mục tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

Thuỷ sản đang dần trở thành mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong xuất khẩu, thu về cho đất nớc lợng ngoại tệ lớn. Trong năm 1996 giá trị xuất khẩu chỉ đạt 670 triệu USD thì đến năm 2001 giá trị xuất khẩu đã lên tới 1.78 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu ngành thuỷ sản đã có một bớc tiến dài, vơn lên đứng vị trí thứ 3 sau dầu thô và da giày. Điều đó cho thấy đóng góp của ngành thuỷ sản vào nền kinh tế đất nớc ngày càng tăng và có vị trí quan trọng.

Hợp tác nớc ngoài về kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản và ứng dụng kỹ thuật nghiên cứu vào sản xuất thu đợc một số hiệu quả

 Về thực hiện dự án có vốn đầu t nớc ngoài: Từ năm 1994 đến nay đã thực hiện một số dự án trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản nh

 Dự án liên doanh giữa Việt Nam với Australia sản xuất tôm sú giống và nuôi tôm thơng phẩm.

 Dự án do UNDP tài trợ nâng cấp công nghệ kích thích sinh trởng trong các loài cá và lai tạo giống chất lợng cao.

 Về nghiên cứu & chuyển giao công nghệ

Trong những năm qua bộ thuỷ sản đã có nhiều chính sách quan tâm tới chuyển giao kỹ thuật vào sản xuất nuôi trồng thuỷ sản, thông qua các Viện nghiên cứu và qua các trung tâm khuyến ng của các sở thuỷ sản bằng những dự án nh:

 Thuần hoá các loại giống cá nuôi, nhóm cá chép ấn Độ, Thái lan. Các dòng trê phi để đa vào sản xuất và đã thành công

Bên cạnh đó các mô hình thực nghiệm nuôi cá lồng bè, nuôi trong ruộng lúa, mô hình nuôi các trang trại VAC ở các vùng miền núi đang đợc áp dụng rộng rãi và ngày càng phát triển.

3. Những tồn tại và nguyên nhân trong đầu t phát triển ngành thuỷ sản thuỷ sản

nhiều thắng lợi với nhiều kết quả khả quan. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt đợc vẫn còn một số tồn tại cần phải khắc phục trong thời gian tới.

3.1 Thiếu quy hoạch cụ thể cho tiểu vùng sinh thái, vùng nuôi tập trung:

Thực trạng trong những năm qua do sản xuất còn mang tính tự phát ở mỗi địa phơng cùng với nguồn vốn đầu t cho thuỷ sản còn hạn hẹp, sự quan tâm của các cơ quan chức năng ở các địa phơng cha đúng mức. Nên công tác quy hoạch đối với nuôi trồng thuỷ sản cha đồng bộ giữa các địa phơng. Cha quan tâm đến quy hoạch cụ thể của các vùng sản xuất để có hớng phát triển lâu dài tận dụng lợi thế so sánh trong nuôi trồng thuỷ sản ở mỗi vùng. Do đó khi phong trào nuôi trồng thuỷ sản diễn ra sôi động nhất là nuôi tôm trong cả nớc, thì các địa phơng lúng túng trong việc hớng dẫn, quản lý, sử dụng mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản. Từ đó dẫn đến phát triển ồ ạt, chạy theo những loại thuỷ sản có giá trị tức thời, không chú ý đến lợi thế so sánh của địa phơng mình, không quan tâm tới môi trờng sinh thái. Dẫn đến kết quả tình trạng bệnh tôm lây lan gây ô nhiễm môi trờng ở mức độ cục bộ ở các vùng, đã làm thiệt hại cho sản xuất nuôi trồng thuỷ sản.

3.2 Hệ thống sản xuất con giống cha đáp ứng nhu cầu :

Hiện nay các cơ sở sản xuất giống trong cả nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu về con giống cho sản xuất nhất là mặt chất lợng cha đợc kiểm định chặt chẽ trớc khi đa vào sản xuất. Các cơ quan nhà nớc cha thống nhất để kiểm tra nguồn cung cấp giống cho nông dân sản xuất.

Chẳng hạn trong thời gian qua để đáp ứng nhu cầu nuôi trồng các cơ sở sản xuất tôm giống sản xuất ồ ạt trong đó có tới 90% số cơ sở là t nhân không có sự kiểm định về chất lợng con giống. Xuất hiện hiện tợng khan hiếm tôm mẹ do ô nhiễm môi trờng, dẫn đến các cơ sở đã đa các giông tôm mẹ kém chất lợng vào sản xuất để chạy theo lợi nhuận thị trờng.

Bên cạnh đó các cơ sở sản xuất cá giống đợc xây dựng khá lâu, qua sử dụng nhiều năm nên nhiều công trình đã xuống cấp nặng nề, lạc hậu về kỹ thuật nuôi cấy. Đến nay việc kiểm tra sắp xếp lại các cơ sở sản xuất con giống cá còn tiến hành chậm.

t vẫn cha thích đáng, số vốn đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản so với tổng vốn đầu t cho toàn xã hội và so với vốn đầu t cho khai thác thuỷ sản thì tỷ trọng vốn đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản vẫn còn nhỏ. Mặc dù nhà nớc đã có chơng trình 773 triển khai tại các tỉnh trong cả nớc, nhng phân bổ quản lý nguồn vốn và dự án thuộc chơng trình 773 cha đồng bộ, có nhiều tỉnh giao cho sở Kế hoạch&đầu t phụ trách có địa phơng giao cho sở thuỷ sản hoặc cho UBND huyện ở các địa phơng quản lý và làm chủ đầu t. Nên nguồn vốn đợc đầu t cho nuôi trồng cha đ- ợc phân bổ hợp lý cha có sự phối hợp quản lý đồng bộ. Mặt khác do sự chuẩn bị cha tốt về các chơng trình và các dự án khả thi nên thu hút vốn đầu t nớc ngoài còn hạn chế nhiều, hoặc có một số dự án đã triển khai song quá trình khảo sát lập dự án không kỹ nên khi đi vào hoạt động thua lỗ và rút giấy phép đầu t trớc thời hạn.

3.4 Tổ chức quản lý nuôi trồng thuỷ sản còn thiếu hiệu quả, năng lực quản lý yếu: lý yếu:

Việt Nam chúng ta đang trong giai thời kỳ quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa, nên trong những năm qua nhà nớc ta thực hiện tinh giảm biên chế và chuyển đổi công việc giữa các bộ phận hành chính. Do đó nhiều địa phơng cán bộ quản lý về thuỷ sản song lại không qua trờng lớp đào tạo cơ bản về kiến thức quản lý về thuỷ sản, một số nơi cha coi trọng công tác quản lý về nuôi trồng thuỷ sản nên không bố trí cán bộ chuyên ngành giám sát về nuôi trồng. Từ đó dẫn đến hiệu quả công tác quản lý còn kém hiểu quả.

3.5 Chính sách u đãi khuyến khích đầu t nuôi trồng thuỷ sản còn hạn chế:

Có thể nói rằng chính sách của nhà nớc ta trong thời gian qua nhằm tăng đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản cụ thể bằng các chính sách khuyến khích đầu t nh

 Chính sách đất nuôi trồng thuỷ sản: Mặc dù chín phủ đã ban hành nghị định NĐ 64/ TTg về chính sách “giao đất sử dụng lâu dài cho các hộ gia đình” tuy nhiên trong luật đất đai năm 1993 thì xếp đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản thuộc đất nông nghiệp và đợc xem nh là đất trồng cây lâu năm là cha phù hợp. Vì đất và mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản có những đặc tính mùa vụ riêng.

Một phần của tài liệu tình hình đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w