Lời nói đầu
Số phát sinh trong kỳ
… … … … … … … … 131 123.000.000 121.000.000 244.000.000 511 4.899.912.475 4.899.912.475 0 … … … … … … … … 627 0 6271 287.622.789 287.622.789 6272 0 0 6273 20.849.313 20.849.313 6274 3.187.284 3.187.284 6277 19.331.176 19.331.176 6278 112.709.472 112.709.472 632 2.475.896.612 2.475.896.612 0 641 0 1.390.589.076 1.390.589.076 0 6411 700.563.995 700.563.995 6412 32.515.857 32.515.857 … … … … … … … … … 911 4.901.974.642 4.901.974.642 0 Tổng cộng 2.310.814.362 2.310.814.362 24.004.652.664 24.004.652.664 2.068.994.080 2.068.994.080
Biểu 3.35: Báo cáo kết quả kinh doanh
báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Tháng 1 năm 2008 Công ty dvHK-SB Nội Bài
Đơn vị: XN TM HKNB Biểu II.32
Công ty DVHKSBNB Đơn vị: XN Thơng mại HK
STT Nội dung Tổng cộng CHAA CHBH CHSVN CHFF CHGK CHPP CHQT Khối CQ
I Tổng doanh thu 4.899.912.475 267.112.471 1.225.971.569 1.514.632.574 463.147.021 585.144.611 90.437.345 558.183.268 195.283.616 II Chi phí 4.100.837.177 362.191.495 984.583.864 993.672.824 395.487.140 573.536.876 102.703.883 435.840.599 252.820.496
1 Lơng 664.691.664 63.605.283 56.223.756 71.350.293 68.206.297 75.827.938 12.548.969 57.580.592 259.348.536
2 Lơng làm thêm giờ 13.333.350 0 0 0 0 0 0 0 13.333.350
3 KPCĐ 2%/QL 13.276.034 1.272.106 1.124.675 1.427.006 1.364.126 1.516.559 250.979 1.151.612 5.168.971 4 BHXH 15%/LCB 19.937.910 1.922.702 1.594.594 1.847.557 2.019.748 2.293.697 164.503 1.486.221 8.608.888 5 BHYT 2%/LCB 2.658.387 256.360 212.613 246.341 269.300 315.715 21.934 173.080 1.163.044 6 Vốn hàng 2.939.541.676 182.202.490 825.016.901 655.723.652 244.238.717 329.572.076 77.491.516 135.307.26 2 26.343.998 7 Nhiên, NVL, phụ tùng 32.515.657 13.059.180 0 0 5.553.503 975.000 4.702.092 8.226.082 0 8 Chi phí CCDC, VPP 122.920.276 9.552.252 14.386.937 20.446.524 6.081.408 8.472.648 2.129.731 41.001.463 20.849.313 9 Khấu hao cơ bản TSCĐ 22.379.579 3.155.464 2.529.167 4.397.283 3.046.667 4.226.202 0 1.837.512 3.187.284 10 Chi phí dịch vụ mua ngoài 751.740.675 71.440.879 78.950.342 229.419.694 58.253.381 139.994.050 1.588.560 152.762.593 19.331.176 11 Chi phí bằng tiền khác 190.835.378 15.724.779 4.544.879 8.814.474 6.453.993 10.343.000 3.805.599 28.439.182 112.709.472
12 Chi phí quản lý công ty 50.000.000 0 0 0 0 0 0 7.875.000 42.125.000
13 Phân bổ chi phí gián tiếp 0 0 0 0 0 0 0 0 0
III LN từ HĐKD( = I II )– 799.075.298 -95.079.024 241.387.705 520.959.750 67.659.881 11.607.735 -12.266.538 122.342.669 -57.536.880 2 Chi phí hoạt động TC 0 0 0 0 0 0 0 0 0 IV LN hoạt động TC 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 Thu nhập bất thờng 2.062.167 0 0 0 0 0 0 0 2.062.167 2 Chi phí bất thờng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 V LN bất thờng 2.062.167 0 0 0 0 0 0 0 2.062.167 Tổng LN trớc thuế 801.137.465 -95.079.024 241.387.705 520.959.750 67.659.881 11.607.735 -12.266.538 122.342.669 -55.474.713
70
Phần 3: Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp Thơng mại Hàng không
Sân bay Nội bài
3.1. Nhận xét chung về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp Thơng mại Hàng không Sân bay Nội Bài.
3.1.1. Ưu điểm
u điểm đầu tiên phải nói đến là XNHKNB có địa bàn kinh doanh rất thuận lợi, giao thông đi lại dễ dàng giúp cho cho quá trình vận chuyển hàng hóa từ kho lên các quầy, đến tay ngời mua.
Về công tác tổ chức lao động kế toán, các nhân viên kế toán của Xí nghiệp nói chung có trình độ chuyên môn cao, nhất là kế toán trởng, có trình độ và kinh nghiệm trong nghề, hiểu biết về chế độ tài chính kế toán, bởi vậy cho nên việc tổ chức chỉ đạo các hoạt động luôn chính xác, đảm bảo các yêu cầu quản lý do lãnh đạo đề ra, tránh cho XN gặp một số bất lợi trong qua trình hoạt động. Bộ máy kế toán của Xí nghiệp và bộ máy kế toán bán hàng nói riêng dợc phân công trách nhiệm rõ ràng cụ thể cho từng khâu công việc, không có sự chồng chéo đảm bảo công tác kế toán chính xác kịp thời. Giữa các nhân viên thờng xuyên có sự đối chiếu, kiểm tra số liệu đảm bảo tính chính xác của thông tin kế toán.
Ngoài ra tại XN còn thờng xuyên tiến hành luân chuyển nhân viên kế toán cửa hàng. Do đặc diểm kinh doanh tại các cửa hàng có khác nhau nên việc thay đổi kế toán cửa hàng sẽ góp phần tăng nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên kế toán không bị thụ động bởi một nguyên tắc dập khuôn của một
cửa hàng nào và giúp cho Xí nghiệp tránh khỏi sự thụ động khi thiếu nhân viên ( ngời này có thể đảm nhiệm công việc của ngời kia một cách dễ dàng).
Tóm lại việc tổ chức bộ máy kế toán hợp lý tại Xí nghiệp đã tao ra sự chuyên môn hóa trong lao động, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả trong công việc và khả năng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên.
Về hình thức kế toán Xí nghiệp sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ . Hình thức nay đơn giản dễ thực hiện đã phát huy dợc khá nhiều u điểm cho việc quản lý tài sản và vốn của XN. Trong những năm gần đây XN đã đa máy tính vào sử dụng trong công tác kế toán giúp hoàn thiện hơn trong công tác kế toán đặc biệt là trong việc lu trữ và cung cấp thông tin một cách nhanh chóng và chính xác, kịp thời, rõ ràng, đáp ng yêu cầu quản lý của Xí nghiệp. Các nhân viên đều có khả năng sử dụng đợc chơng trình kế toán máy. Mặt khác việc sử dụng chứng từ ghi sổ cũng tạo điều kiện rất thuận tiện cho đơn vị dễ dàng áp dụng phần mềm kế toán hơn.
Hệ thống tài khoản tại Xí nghiệp trong nghiệp vụ bán hàng khá chi tiết và tơng đối phù hợp với đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
Các mẫu sổ kế toán đợc sử dụng phù hợp, kết hợp hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết ngay trên một sổ có tính chất đối chiếu cao giữa các sổ tổng hợp và chi tiết tạo độ chính xác thuận tiện trong hạch toán đồng thời cung tao sự dễ dàng cho việc ghi chép phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hơn nữa mẫu sổ đợc thiết kế linh hoạt, đơn giản và công việc ghi chép sổ sách cũng dễ hiểu.
Các nghiệp vụ về tiêu thụ hàng hóa phát sinh ở XN đợc kế toán phản ánh tơng đối đầy đủ và chính xác nội dung và các chứng từ theo mẫu quy định
thực tế và số liệu trên sổ sách kế toán. Mọi chứng từ kế toán đã sử dụng đều đ- ợc kiểm tra giám sát chặt chẽ sau đó sắp xếp phân loại, bảo quản và lu trữ cẩn thận theo đúng quy định của chế độ lu trữ chứng từ, tài liệu kế toán của nhà n- ớc tạo điều kiện cho việc tìm kiếm đối chiếu khi cần thiết. Quá trình luân chuyển chứng từ đợc thực hiện tốt phù hợp với yêu cầu quy định hiện hành.
Tiếp đến là việc kế toán Xí nghiệp sử dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho trong quá trình mua bán hàng hóa. Với ph- ơng pháp này Xí nghiệp có thể theo dõi thờng xuyên, hàng ngày tình hình biến động của các loại tài sản, hàng hóa của mình.
Nhìn chung công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Xí nghiệp đã cung cấp nhng thông tin cần thiết phục vụ cho việc quản lý kinh doanh của đơn vị.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, XN luôn chủ động nắm bắt nhu cầu khách hàng, tổ chức hợp lý quá trình tiêu thụ hàng hóa thuận lợi, coi trọng chất lợng phục vụ khách hàng để năng cao uy tín của Xí nghiệp cũng nh của công ty .
Ngoài những điểm mạnh trong công tác quản lý, công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa thì công tác kế toán tại Xí nghiệp vẫn còn những tồn tại mà đòi hỏi cần đợc cải tiến, hoàn thiện nhằm đáp ứng hơn nữa những yêu cầu trong công tác quản lý của đơn vị.
3.1.2. Một số tồn tại cần khắc phục
3.1.2.1. Về tài khoản sử dụng
Tại XN việc sử dụng TK kế toán và nội dung phản ánh cha phù hợp.
* Thứ nhất: XN không sử dụng TK1562 “Chi phí thu mua hàng hoá” để phản ánh các khoản chi phí thu mua hàng hóa phát sinh trong kỳ mà lại hạch toán vào tài khoản 641 – “Chi phí bán hàng” nh sau:
Nợ TK 641: Chi phí thu mua hàng hóa. Nợ TK 133: Thuế GTGT
Có TK 111, 141…. : Tổng giá trị thanh toán
Điều này không đúng với chế độ kế toán hiện hành, hơn nữa lại gây ra nhiều khó khăn trong việc phân bổ chi phí và nghiên cứu giảm chi phí thu mua hàng.
Mặt khác, hiện nay Xí nghiệp không phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ trong kỳ, chi phí thu mua này đợc đa sang chi phí bán hàng, do đó về cơ bản thì kết quả tiêu thụ không thay đổi nhng giá vốn của hàng bán đợc phản ánh thấp hơn so với thực tế làm cho việc xác định kết quả tiêu thụ không đợc chính xác.
* Thứ hai: Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng cho các đơn vị nội bộ khác hoặc văn phòng công ty cha thu tiền, kế toán không sử dụng TK 136- “Phải thu nội bộ” và TK 512- “Doanh thu nội bộ” mà lại dùng TK 138 và TK 511- “Doanh thu bán hàng” để hạch toán. Theo quy định hiện hành thì TK 511 không đợc dùng để phản ánh các khoản doanh thu bán hàng cho các đơn vị khác trong nội bộ doanh nghiệp.
* Thứ ba: Trong kỳ Xí nghiệp không sử dụng TK 642 để phản ánh các khoản chi phí phát sinh liên quan đến bộ phận quản lý đơn vị mà lại tập hợp trên TK 627 – “Chi phí sản xuất chung”. Theo quy định các chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động chung của DN sẽ đợc tập hợp vào TK 642.
Mặt khác, khi tiến hành trích trớc CPQL do công ty phân bổ xuống, kế toán kết chuyển luôn vào TK 911 theo bút toán:
Nợ TK 911 _Kết chuyển CPQL. Có TK 335 _Trích trớc CPQL.
Hạch toán nh vậy là cha đúng. Theo quy định, khi tiến hành trích trớc chi phí phải trả, kế toán phải tập hợp vào TK chi phí liên quan, không đợc kết chuyển luôn sang TK 911.
3.1.2.2. Về xác định kết quả tiêu thụ:
Hiện tại Xí nghiệp đã xác định đợc kết qủa tiêu thụ của từng cửa hàng, nhng cha chi tiết đợc cho từng nhóm hàng tại các cửa hàng. Vì vậy không cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết cho quản lý nhất là nắm bắt khả năng tiêu thụ của từng nhóm hàng để có kế hoạch đôn đốc tình hình tiêu thụ hàng của từng nhóm hàng.
3.2. Sự cần thiết và nguyên tắc hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp
Hoàn thiện công tác kế toán là vấn đề hết sức phức tạp, nó vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn trong công tác kế toán nói riêng và trong công tác quản lý nói chung. Đặc biệt trong thời điểm hiện nay, khi mà sự cạnh tranh ngày càng gay gắt buộc các doanh nghiệp phải bám sát tình hình sản xuất kinh doanh thực tế tại đơn vị mình để đa ra những quyết định đúng đắn và kịp thời. Chính vì vậy, kế toán đã và đang trở thành một công cụ quản lý không thể thiếu đợc trong mỗi doanh nghiệp.
Để tồn tại và phát triển thì XN thơng mại nói riêng và công ty NASCO nói chung cũng phải không ngừng cải tiến và hoàn thiện các phơng pháp quản lý sản xuất kinh doanh của mình. Việc hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, mở rộng sản xuất, không ngừng bảo toàn và nâng cao nguồn vốn, tăng tốc độ luân chuyển vốn của đơn vị.
Xuất phát từ đòi hỏi phải đổi mới công tác kế toán và tình hình thực tế công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng, xác định kết quả bán hàng tại XN đồng
thời dựa vào phơng hớng đổi mới kế toán tài chính thì việc hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết tiêu thụ phải dựa theo nguyên tắc cơ bản sau:
Thứ nhất: Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán phải đúng với những quy định trong Luật Kế toán, trong chế độ thể lệ kế toán do nhà nớc ban hành và phù hợp với các chính sách, chế độ quản lý kinh tế tài chính trong từng thời kỳ.
Thứ hai: Hoàn thiện công tác kế toán phải phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý của DN. Mỗi DN có một đặc điểm, điều kiện riêng. Do đó không thể có một mô hình kế toán chung cho tất cả các DN. Để tố chức tốt công tác kế toán, bảo đảm phát huy tốt vai trò, tác dụng của kế toán đối với công tác quản lý thì việc hoàn thiện tổ chức công tác kế toán phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, tính chất hoạt động và qui mô của DN, cơ chế và phân cấp quản lý của doanh nghiệp, trình độ, chuyên môn của nhân viên kế toán.
Thứ ba: Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán trong DN phải đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả. Tiết kiệm và hiệu quả là nguyên tắc kinh doanh nói chung và tổ chức công tác kế toán nói riêng. Thực hiện nguyên tắc này phải đảm bảo tổ chức công tác kế toán khoa học, hợp lý, thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của kế toán, chất lợng công tác kế toán đạt đợc cao nhất với chi phí thấp nhất.
Thứ t: Hoàn thiện tốt công tác kế toán phải đảm bảo thực hiện tốt chức năng thông tin cho các nhà quản trị DN.
3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Xí nghiệp
công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Xí nghiệp Thơng mại Hàng không Sân bay Nội Bài.
3.3.1. Về tài khoản sử dụng
* Thứ nhất: Tài khoản cấp 2 TK 1562 Chi phí thu mua hàng hoá– “ ”
Là một doanh nghiệp có chức năng, nhiệm vụ kinh doanh thơng mại dịch vụ, thờng xuyên thực hiện việc mua bán hàng hóa, vật t, Xí nghiệp lại hạch toán toàn bộ chi phí thu mua hàng hóa phát sinh liên quan đến số lợng hàng hóa mua vào trong kỳ vào TK 641 - “Chi phí bán hàng”, việc hạch toán này sẽ phản ánh không chính xác chi phí bán hàng trong một kỳ, không đúng chế độ kế toán hiện hành và gây khó khăn cho việc tính toán giá vốn thực tế của hàng hóa và quản lý không chặt chẽ chi phí. Do vậy, Xí nghiệp cần mở thêm TK 1562 – “ Chi phí thu mua hàng hóa” để phản ánh.
Khi phát sinh chi phí thu mua hàng hóa, căn cứ vào các chứng từ hóa đơn, kế toán ghi:
Nợ TK 1562: chi phí thu mua hàng hoá cha có thuế GTGT Nợ TK 133 : thuế GTGT
Có TK 111,141
Cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ chi phí thu mua theo cách tính sau:
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ = = Chi phí thu mua đầu kỳ + + Chi phí thu mua phát sinh trong kỳ - -
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng
còn lại cuối kỳ
Trong đó chi phí thu mua phân bổ cho hàng còn lại cuối kỳ gồm hàng mua đang đi đờng, hàng tồn kho, hàng gửi bán nh sau:
Chi phí thu mua cho hàng còn lại cuối kỳ
Chi phí thu mua đầu kỳ
+ Chi phí thu mua phát sinh trong kỳ Trị giá mua của hàng còn lại cuối kỳ = x Trị giá mua hàng của hàng tiêu thụ trong kỳ
+ Trị giá mua của hàng còn lại cuối kỳ
Sau khi phân bổ chi phí thu mua cho khối lợng hàng hoá tiêu thụ trong kỳ, kế toán định khoản:
Nợ TK 632: giá vốn hàng bán
Có Tk 1562: chi phí thu mua hàng hoá
* Thứ hai: Khi bán hàng cho các đơn vị nội bộ khác trong Công ty, kế toán Xí nghiệp thơng mại nên dùng tài khoản 136 – “ Phải thu nội bộ” và TK 512 – “ Doanh thu bán hàng nội bộ” để phản ánh và tách riêng thuế GTGT nhằm phản ánh đúng hơn công nợ phải thu của nội bộ công ty, cụ thể kế toán phản ánh nh sau:
Nợ TK 136 : Tổng số tiền phải thu nội bộ Có TK 512: Doanh thu bán hàng