đến khả năng sinh trưởng, phát triển của lan Ren in-vitro
Khoai tây là một nguyên liệu được dùng phổ biến rất giàu carbonhydrate, đặc biệt là nguồn protein sẽ giúp cây phát triển tốt.
Bảng 4.15:Ảnh hưởng của dịch chiết khoai tây đến số lá và chiều dài lá lan Ren Chỉ tiêu NT HLDC khoai tây (ml/lít) Ngày sau cấy
30 60 90 Số lá (lá/chồi) 1 0 4,2 4,4 5,3a 2 25 3,0 4,4 4,7b 3 50 4,0 4,5 5,4a 4 100 4,2 4,6 5,7a 5 150 4,2 4,3 5,4a Ftính 3,9* CV (%) 6,0 Chiều dài lá (mm) 1 0 8,2 8,5 11,0b 2 25 8,4 9,1 10,6b 3 50 8,5 9,6 12,7a 4 100 9,1 10,1 13,3a 5 150 8,7 9,8 13,0a Ftính 15,0** CV (%) 4,5
Ghi chú: Ký tự theo sau giá trị trung bình khác nhau trên cùng một cột có sự khác biệt trong thống kê (**:α = 0,01; *: α = 0,05). Bảng 4.15 cho thấy: Xét về chỉ tiêu số lá: Giai đoạn 30NSC: NT4 và 5 có số lá nhiều nhất là 4,2 lá bằng với số lá của ĐC (4,2 lá), NT2 có số lá ít nhất (3 lá). Giai đoạn 60NSC: Ở NT4 có số lá nhiều nhất là 4,6 lá, NT5 có số lá ít nhất (4,3 lá), các NT còn lại số lá từ 4,4 đến 4,5 lá.
40
Giai đoạn 90 NSC: Kết quả thống kê cho thấy sự khác giữa các NT có ý nghĩa. Số lá của các NT tăng dần theo hàm lượng dịch chiết khoai tây từ 25 đến 100ml/lít, số
lá cao nhất ở NT4 với hàm lượng dịch chiết khoai tây 100ml/lít (5,7 lá) và số lá giảm khi hàm lượng tăng lên 150ml/lít. Giai đoạn 30 - 60NSC, 60 - 90NSC tốc độ ra lá ở
NT1(ĐC) là 0,2 và 0,9 lá, NT2 là 1,4 và 0,3 lá, các NT còn lại từ 0,1 đến 0,5 lá và 0,9
đến 1,1 lá. Qua thí nghiệm cho thấy với hàm lượng dịch chiết khoai tây (100ml/lít) sau 90 ngày nuôi cấy cho số lá nhiều nhất
Hình 4.4:Ảnh hưởng của dịch chiết khoai tây đến sinh trưởng, phát triển lan Ren
Xét về chỉ tiêu chiều dài lá:
Giai đoạn 30NSC: Chiều dài lá ở các NT có sử dụng dịch chiết khoai tây dài hơn so với ĐC. Trong đó NT4 có chiều dài lá dài nhất là 9,1mm, NT2 có chiều dài lá ngắn nhất là 8,4mm. Các nghiệm thức còn lại biến động từ 8,2 mm đến 8,7mm.
Giai đoạn 60NSC: Chiều dài lá ở các NT tăng dần khi hàm lượng dịch chiết khoai tây tăng từ 25 đến 100ml/lít, dài nhất tại NT4 có hàm lượng dịch chiết khoai tây là 100ml/lít (10,1mm), kế đến là NT 3 đạt 9,6mm. Chiều dài lá giảm nhẹ khi hàm lượng dịch chiết khoai tây tăng lên 150ml/lít (9,8mm).
Giai đoạn 90NSC: Sự khác biệt giữa các NT có sự khác biệt rất có ý nghĩa, NT4 có chiều dài lá dài nhất là 13,3mm, NT2 có chiều dài lá ngắn nhất là 10,6mm. Tốc độ phát triển của lá ở thí nghiệm này giai đoạn 30 - 60NSC, 60 - 90NSC lần lượt là 0,7 đến 1,1mm và từ 1,5 đến 3,2mm còn ởĐC là 0,3 và 2,5mm.
41
Qua thí nghiệm cho thấy với hàm lượng dịch chiết khoai tây (100ml/lít) sau 90 ngày nuôi cấy cho chiều dài lá dài nhất. Quan sát sự sinh trưởng của lan Ren ở thí nghiệm này cho thấy lá dày, xanh đậm giúp cây quang hợp tốt; Rễ ít , dài, mập giúp cây hấp thu nhiều dưỡng chất lại không phí nhiều dinh dưỡng để nuôi rễ nhưng cây thấp nhỏ không cứng cáp so với đối chứng. Vậy nên kết hợp dịch chiết khoai tây với các yếu tố sinh trưởng khác thì có kết quả tốt hơn.
Xét về chỉ tiêu trọng lượng tươi:
Bảng 4.16:Ảnh hưởng dịch chiết khoai tây đến trọng lượng tươi (g) lan Ren in-vitro
NT HLDC khoai tây (ml/lít) 90 NSC 1 0 0,19ab 2 25 0,17b 3 50 0,21ab 4 100 0,23a 5 150 0,19ab FTính 3,9* CV (%) 11,0
Ghi chú: Ký tự theo sau giá trị trung bình khác nhau trên cùng một cột có sự khác biệt trong thống kê (*: α = 0,05).
Bảng 4.16 cho thấy: Ở 100ml/lít hàm lượng dịch chiết khoai tây cho trọng lượng tươi nặng nhất, NT2 cho trọng lượng tươi nhẹ nhất. Các NT so với đối chứng thì chỉ có ưu thế về sự phát triển của rễ cò về lá và chiều cao không có sự nổi trội.
4.2.3 Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng dịch chiết Chuối Xanh đến khả năng sinh trưởng, phát triển của lan Renin-vitro