Kế toán sửa chữa TSCĐ

Một phần của tài liệu 92 Tổ chức kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông (Trang 33 - 35)

Sửa chữa TSCĐ là một công việc hết sức cần thiết bởi trong quá trình sử dụng TSCĐ sẽ bị hao mòn và h hỏng. Tuỳ theo quy mô, tính chất của công việc sửa chữa, kế toán sẽ phản ánh vào các tài khoản thích hợp.

Sửa chữa nhỏ mang tính bảo dỡng: đây là công việc mang tính duy tu, bảo d- ỡng thờng xuyên. Khối lợng sửa chữa không nhiều, vì vậy các chi phí sửa chữa đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Sửa chữa lớn tài sản cố định bao gồm có hai loại:

Sửa chữa lớn mang tính phục hồi: là hoạt động nhằm thay thế những bộ phận

h hỏng trong quá trình sử dụng để đảm bảo cho tài sản đợc hoạt động và hoạt động một cách bình thờng. Chi phí sửa chữa là khá lớn, thời gian sửa chữa kéo dài và th- ờng phải lập dự toán chi phí sửa chữa. Chi phí về sửa chữa TSCĐ đợc theo dõi riêng trên TK 241 (2413). Khi công việc hoàn thành, chi phí sửa chữa này đợc kết chuyển về TK 142 đối với công việc sửa chữa ngoài kế hoạch hoặc TK 335 với công việc sửa chữa trong kế hoạch.

Nâng cấp TSCĐ: là hoạt động nhằm kéo dài thời gian sử dụng, nâng cao năng

suất, tính năng, tác dụng của TSCĐ nh cải tạo, xây lắp, trang bị bổ sung thêm cho TSCĐ. Trong trờng hợp này, các chi phí phát sinh trong quá trình nâng cấp TSCĐ cũng đợc tập hợp qua TK 241 (2413), khi công việc hoàn thành thì tất cả các chi phí nâng cấp đợc ghi tăng nguyên giá TSCĐ. Sơ đồ 23:

TK 111,112,152 214,334,331… 214,334,331…

Chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ (thuê ngoài hoặc tự làm)

TK 133

Thuế GTGT (trường hợp thuê ngoài) hoặc của vật

liệu, dịch vụ mua ngoài dùng cho sửa chữa

Tập hợp chi phí sửa chữa lớn, nâng

TK 2413 TK 627 TK 627 641,642 TK 335 Kết chuyển CP sửa chữa lớn, nâng cấp khi công việc TK 142 Tính vào CP phải trả nếu sửa chữa lớn theo kế hoạch Trích trước theo kế hoạch Tính vào CP trả trước nếu Phân bổ dần CP sửa chữa

chính xác, kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể.

- Nếu TSCĐ thừa do cha ghi sổ, kế toán phải căn cứ vào hồ sơ TSCĐ để ghi tăng TSCĐ tuỳ theo trờng hợp cụ thể.

- Nếu TSCĐ phát hiện thừa đợc xác định là TSCĐ của đơn vị khác thì phải báo ngay cho đơn vị chủ tài sản đó biết. Nếu cha xác định đợc chủ tài sản trong thời gian chờ xử lý, kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê, tạm thời phản ánh tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán để theo dõi giữ hộ.

- TSCĐ phát hiện thiếu trong kiểm kê phải đợc truy cứu nguyên nhân xác định ngời chịu trách nhiệm và sử lý đúng theo quy định hiện hành của chế độ tài chính tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể.

Doanh nghiệp phải đánh giá lại TSCĐ theo mặt bằng giá của thời diểm đánh giá lại theo quyết định của nhà nớc. Khi đánh giá lại TSCĐ hiện có, doanh nghiệp phải thành lập hội đồng đánh giá lại TSCĐ, đồng thời phải xác định nguyên giá mới, giá trị hao mòn phải điều chỉnh tăng( giảm) so với sổ kế toán đợc làm căn cứ để ghi sổ. Chứng từ kế toán đánh giá lại TSCĐ là biên bản kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ.

Sơ đồ 24: Kế toán đánh giá lại t i sà ản cốđịnh.

TK 412 TK211 TK412

Chênh lệch tăng Chênh lệch giảm

Nguyên giá nguyên giá

TK 214

Chơng 2

Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình ở công cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông

Một phần của tài liệu 92 Tổ chức kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông (Trang 33 - 35)