Mối quan hệ giữa số l−ợng sâu với các chỉ tiêu sinh tr−ởng của lâm phần

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc bộ Bọ cánh cứng hại lá keo (Trang 49 - 52)

I Bộ cánh cứng Coleoptera

5.4.1.5- Mối quan hệ giữa số l−ợng sâu với các chỉ tiêu sinh tr−ởng của lâm phần

Để hoàn thành một pha phát triển nào đó Bọ lá xanh tím cần một khối l−ợng thức ăn nhất định. Chất l−ợng thức ăn có ảnh h−ởng lớn đến số l−ợng của sâu hạị Các chỉ tiêu sinh tr−ởng của lâm phần nh− D1.3, HVN, HT, DT, số cành… đóng vai trò quan trọng, lâm phần sinh tr−ởng phát triển tốt sẽ là nguồn thức ăn phong phú của chúng và ng−ợc lạị

Các chỉ tiêu sinh tr−ởng của các ô tiêu chuẩn có sâu gây hại đ−ợc đo đếm, tính toán và thể hiện trong biểu sau:

Biểu 5-8: Các chỉ tiêu sinh trởng của Keo tại khu vực nghiên cứu

Chỉ tiêu

ÔTC D1.3 (cm) HVN (m) DT (m) HT(m) N/ha (cây)

Ô 1 20,31 20,10 5,34 9,55 1100

Ô 2 15,08 15,95 3,5 8,36 1043

Ô 3 13,50 14,10 2,9 8,4 1000

Để đánh giá sự sinh tr−ởng của Keo tai t−ợng trên các ô tiêu chuẩn chúng tôi dùng tiêu chuẩn |U| và thu đ−ợc kết quả nh− sau:

Biểu 5-9: Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu sinh trởng của Keo tai tợng

So sánh |UD1.3| |UHVN| |UDT|

Ô1 và Ô2 5.712497 6.45899 5.82

Ô2 và Ô3 1.867708 2.594506 1.78

Ô3 và Ô1 9.392124 10.50254 7.627

Qua Biểu 5-8; 5-9 chúng tôi có một số nhận xét sau:

- Về sinh tr−ởng đ−ờng kính:

Các cặp ô1 và ô2, ô2 và ô3 có |UD1.3| >1,96 chứng tỏ rằng sinh tr−ởng đ−ờng kính của Keo tai t−ợng ở các ô tiêu chuẩn 1 và 2, 1 và 3 là có sự sai khác rõ rệt.

- Về sinh tr−ởng chiều cao:

Các ô tiêu chuẩn đều có sinh tr−ởng khác nhau rõ rệt.

- Về sinh tr−ởng đ−ờng kính tán:

Các cặp ô tiêu chuẩn đều có |UDT| > 1,96 chứng tỏ rằng về sinh tr−ởng đ−ờng kính tán của 3 ô là có sự khác nhau rõ rệt.

Nguyên nhân của sự sai khác về D1.3, HVN, DT của 3 ô tiêu chuẩn chủ yếu là do độ dầy tầng đất, h−ớng phơị

Qua điều tra theo dõi chúng tôi thấy rằng tháng 4 sâu tr−ởng thành bắt đầu xuất hiện, chúng phân bố ch−a đều và ch−a gây hại mạnh, vào cuối tháng 4 đầu tháng 5 số l−ợng sâu tăng rõ rệt chúng phân bố đều trong ô, đến tháng 6 chúng giảm đi vì trong thời gian này sâu tr−ởng thành đã và đang trong thời gian sinh sản và hoàn thành vòng đời của chúng.

Qua 7 lần điều tra trên các ô tiêu chuẩn có sâu nh− đã mô tả ở phần ph−ơng pháp nghiên cứu, chúng tôi đã thu đ−ợc kết quả sau:

Biểu 5-10: Tỷ lệ cây có sâu và mật độ của chúng

Số hiệu ÔTC Ô1 Ô2 Ô3

Tỷ lệ cây có sâu 97% 94% 90%

Mật độ con/cây 485,44 243,28 106,28

Nhìn vào biểu trên ta thấy tỷ lệ có sâu tr−ởng thành ở 3 ô tiêu chuẩn đều có giá trị P% >90% nên sâu phân bố đều ở các ô. Mật độ của sâu giảm khá lớn, ô có ít sâu nhất cũng có hơn 100 con/câỵ Ô số 2 và ô số 3 nằm ở h−ớng phơi Tây Bắc và sinh tr−ởng kém hơn ô số 1 nằm ở h−ớng phơi Đông Nam nên rất có thể một số yếu tố sinh thái quyết định nh− khí hậu, thức ăn đã tạo ra sự chênh lệch khá rõ rệt về mật độ. Để đánh giá sự sai khác về mật độ kể trên, tiêu chuẩn t đã đ−ợc sử dụng (Nguyễn Hải Tuất, [20]). Kết quả kiểm tra mức chênh lệch mật độ sâu 3 ô tiêu chuẩn của bằng tiêu chuẩn t nh− sau:

Đối t−ợng kiểm tra TTính toán t05 (tra bảng)

Ô1 - Ô2 10,48 2,18

Ô1 - Ô3 16,28 2,18

Ô2 - Ô3 9,33 2,18

Các cặp so sánh đều có giá trị Ttính toán > T05 tra bảng nên có thể nói rằng mật độ sâu ở các ô tiêu chuẩn là có sự sai khác nhau rõ rệt. Giá trị Ttính toán cũng cho thấy mức chênh lệch của từng cặp ô tiêu chuẩn là khác nhaụ Ô số 1 là ô

có nhiều sâu hại nhất nằm ở h−ớng phơi Đông Nam, nơi có nhiệt độ, ánh sáng thuận lợi hơn. Đặc điểm này của Bọ lá xanh tím cũng giống nh− ở một số loài sâu ăn lá nh− Sâu róm thông, Ong ăn lá.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc bộ Bọ cánh cứng hại lá keo (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)