Sự lựa chọn loài cây thức ăn và loại lá

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc bộ Bọ cánh cứng hại lá keo (Trang 45 - 48)

I Bộ cánh cứng Coleoptera

5.4.1.3-Sự lựa chọn loài cây thức ăn và loại lá

Bọ lá xanh tím ăn hại lá keo thuộc Bộ Cánh cứng Coleoptera nói riêng và các loài sâu hại lá nói chung đều có khả năng định h−ớng và lựa chọn loại thức ăn thích hợp tốt nhất. Chúng tôi đã điều tra, quan sát cây trên các ô tiêu chuẩn kết hợp với nuôi sâu trong phòng nhằm thăm dò khả năng lựa chọn thức ăn thích hợp của sâu tr−ởng thành ăn hại lá keo trên các loài keo khác nhau là Keo tai t−ợng (Acacia mangium Willd), Keo lá tràm (Acacia auriculiformis Cunn) và Keo lai đã thu đ−ợc một số kết quả sau:

Biểu 5-5: Sự lựa chọn loài cây thức ăn của sâu trởng thành Bọ lá xanh tím

Số l−ợng cây bị ăn hại trên các loài keo

Keo lá tràm Keo tai t−ợng Keo lai Số TT Số cây

điều tra Số cây bị hại Tỷ lệ (%) Số cây bị hại Tỷ lệ (%) Số cây bị hại Tỷ lệ (%) 1 25 5 20,0 20 80,0 0 0 2 10 3 30,0 7 70,0 0 0 3 18 6 33,3 12 66,6 0 0 4 12 2 16,6 10 83,3 0 0 5 15 4 26,6 11 73,3 0 0 TB 16 4 25,3 12 74,6 0 0

Qua Biểu 5-5 cho ta thấy rằng khả năng lựa chọn thức ăn của sâu bọ lá ăn hại lá keo thuộc Bộ Cánh cứng này trên các loài keo là khác nhaụ Loài sâu bọ lá này thích gây hại trên loài Keo tai t−ợng nhất (74,6%). Keo lá tràm tỷ lệ

cây bị hại ít hơn (25,3%); Không thấy Bọ lá xanh tím chọn Keo lai là loài cây thức ăn. Qua nghiên cứu chúng tôi thấy rằng ở Keo lá tràm lá dầy hơn, đ−ờng gân dầy và cứng hơn, ở Keo tai t−ợng là th−ờng mỏng, gân lá ít và mềm hơn Keo lá tràm, Keo lai là loài cây đ−ợc lai tự nhiên giữa Keo lá tràm (Acacia

auriculiformis Cunn) với Keo tai t−ợng (Acacia mangium Willd), diện tích lá

nhỏ hơn lá Keo tai t−ợng, lá rất cứng và nhiều gân lá có lẽ l−ợng dinh d−ỡng trong lá ít hoặc là thức ăn không thích hợp với loài sâu bọ lá này nên chúng không lựa chọn loài Keo lai làm thức ăn. Nh− vậy Keo tai t−ợng là thức ăn chính, thích hợp cho kiểu miệng gặm nhai và bộ phận tiêu hoá của loài sâu bọ lá thuộc Bộ Cánh cứng nàỵ Kết quả nghiên cứu trên hoàn toàn phù hợp với thực tế của những năm tr−ớc mà loài sâu bọ lá này gây hạị Năm 1999 Keo tai t−ợng bị hại 80%, keo lá tràm bị hại 15-20%. Năm 2000 - 2001 Keo tai t−ợng bị hại là 70%, năm 2002 chúng tôi thấy rằng tỷ lệ Keo tai t−ợng bị hại là 78%, keo lá tràm bị hại chỉ có 15-20%.

Hình 5.9: Sự lựa chọn loài cây thức ăn của Bọ lá xanh tím

Các loài keo khác nhau có thành phần dinh d−ỡng, độ dầy của lá cũng nh− độ dầy tầng cutin khác nhaụ Trong cùng một loài keo tuổi khác nhau thì thành phần dinh d−ỡng trong lá cũng khác nhau và ngay cả trên một cây keo, cành keo thì các loại lá non, lá già, lá bánh tẻ, lá bị bệnh… cũng có thành

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1 2 3 4 5 T hí nghiệm T ỷ lệ cây có sâu (% ) Keo LT Keo T T

phần dinh d−ỡng khác nhaụ Trong khu vực nghiên cứu của chúng tôi phần lớn Keo đ−ợc trồng theo ch−ơng trình PAM từ năm 1994 nên các loài Keo ở đây có độ tuổi nh− nhau, vì vậy chúng tôi bố trí thí nghiệm để tìm hiểu sự lựa chọn thức ăn của sâu tr−ởng thành ăn hại lá keo thuộc Bộ Cánh cứng trên các loại lá non, lá già, lá bánh tẻ và lá bị bệnh. Kết quả đ−ợc thể hiện trong biểu sau:

Biểu 5-6: Sự lựa chọn loại lá của sâu trởng thành Bọ lá xanh tím

Số l−ợng sâu ăn trên các lá keo

Lá non Lá bánh tẻ Lá già Lá bị bệnh Mẫu TN Số sâu TN SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 1 10 3 30 6 60 1 10 0 0 2 15 4 26 9 60 2 13 0 0 3 25 7 28 16 64 2 8 0 0 4 30 9 30 16 53 5 16 0 0 5 35 8 22,8 20 57,1 7 20 0 0 TB 23 6,2 27,36 13,4 58,82 3,4 13,4 0 0

Qua Biểu 5-6 chúng tôi nhận thấy rằng sâu tr−ởng thành ăn lá keo th−ờng tập trung ăn ở những lá bánh tẻ (58,82%) sau đó đến lá non (27,36%) và lá già (13,4%), những lá bị bệnh đốm lá và khô lá do nấm gây ra chúng không sử dụng làm thức ăn. Lá keo già có hàm l−ợng n−ớc và chất dinh d−ỡng trong lá giảm, lá bị sơ cứng, gân lá nhiều và cứng nếu sâu lựa chọn loại lá này làm thức ăn thì chúng sẽ khó ăn và khó khăn cho việc tiêu hoá. Với những lá keo non hàm l−ợng n−ớc trong lá nhiều, l−ợng axit trong lá cao nh−ng đối với lá non thì gân lá ít và mềm nên sâu tr−ởng thành vẫn lựa chọn loại lá non này làm thức ăn. Lá non vẫn là loại lá phù hợp cho kiểu miệng gặm nhai và tiêu hoá của loài sâu nàỵ Lá keo trong thời kỳ bánh tẻ l−ợng n−ớc trong lá vừa phải, độ pH của dịch tế bào thấp, hàm l−ợng đ−ờng, protit trong lá cao, khi sâu ăn loại lá này sẽ tiêu hoá tốt, phát triển nhanh và khoẻ mạnh vì vậy trên cây

Keo tai t−ợng loại lá bánh tẻ sẽ là thức ăn mà chúng lựa chọn chủ yếụ Nếu dùng biểu đồ ta sẽ rễ dàng nhận thấy sự lựa chọn thức ăn của loài sâu nàỵ

Hình 5.10: Sự lựa chọn loại lá thức ăn của Bọ lá xanh tím

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc bộ Bọ cánh cứng hại lá keo (Trang 45 - 48)