Bản đồ quy hoạch vùng khai thác thủy sản và tiềm năng nguồn lợi thủy sản ở lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng đoạn chảy qua huyện Châu Thành, tỉnh

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng khai thác thủy sản và tiềm năng nguồn lợi thủy sản ở lưu vực sông vàm cỏ đông đoạn chảy qua huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh (Trang 80 - 82)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.12.5Bản đồ quy hoạch vùng khai thác thủy sản và tiềm năng nguồn lợi thủy sản ở lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng đoạn chảy qua huyện Châu Thành, tỉnh

sản ở lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng đoạn chảy qua huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh

Qua kết quả điều tra, phỏng vấn, thu thập số liệu, khảo sát tình hình thực tế và kết quả đạt được từ các yếu tố tiềm năng. Chúng tơi tổng hợp và xếp hạng các yếu tố tiềm năng của các vùng được khảo sát để lập Bản đồ quy hoạch vùng khai thác thủy sản và tiềm năng nguồn lợi thủy sản ở lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng đoạn chảy qua huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. Vấn đề này được trình bày ở Bảng 4.31.

Bảng 4.32 Bảng xếp hạng tổng hợp các yếu tố tiềm năng của các hộ khai thác thủy sản được điều tra ở huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh

STT Các yếu tố tiềm năng Điểm Vùng I Vùng II Vùng III Vùng IV 1 Thơng tin chung về điều

kiện kinh tế – xã hội

25 16,9 15,5 17,3 17,6

2 Hiện trạng khai thác thủy sản

30 22,5 25,1 23,5 21,8

3 Nguồn lợi thủy lợi 25 21,3 19,0 17,6 16,3

4 Hiệu quả kinh tế 20 16,0 14,5 17,8 10,9

Tổng cộng 100 76,7 74,1 76,2 66,6

Trong các yếu tố tiềm năng để quy hoạch vùng khai thác thủy sản và tiềm năng nguồn lợi thủy sản thì yếu tố hiện trạng khai thác thủy sản được đánh giá cĩ mức độ ảnh hưởng cao nhất, kế đế là yếu tố nguồn lợi thủy sản và thơng tin chung về điều kiện kinh tế – xã hội, sau cùng là yếu tố hiệu quả kinh tế. Số diểm và xếp hạng của các yếu tố đã được tổng hợp lại ở Bảng 4.31.

Qua Bảng 4.31 cho thấy, với mức điểm tối đa là 100 điểm thì vùng I đạt 76,7 điểm, vùng II đạt 74,1 điểm, vùng III đạt 76,2 điểm, vùng IV đạt 67,1 điểm. Như vậy, vùng I cĩ nhiều điều kiện nhất để phát triển nghề khai thác thủy sản do cĩ lợi thế là ít bị ảnh hưởng từ sự ơ nhiễm nguồn nước và nguồn lợi tự thủy sản tự nhiên từ thượng nguồn Campuchia trơi dạt về. Vùng này cần cĩ đội ngũ khai thác thủy sản chuyên nghiệp hơn và tận dụng thời gian nghỉ khai thác cá hường con để khai thác các lồi cá khác.

Các vùng cịn lại cũng cĩ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề khai thác thủy sản. Trước mắt, phải giải quyết được tình trạng ơ nhiễm nguồn nước và lục bình quá nhiều trên sơng. Sau đĩ, phải tiến hành đầu tư vào khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản và cấm sử dụng các loại ngư cụ cĩ tính lạm sát cao, hủy hoại mơi trường sống của các lồi thủy sản và ngư cụ khơng phù hợp.

Hình 4.20 Bản đồ quy hoạch phát triển vùng khai thác thủy sản ở lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng đoạn đi qua huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh

BẢN ĐỒ LƯU VỰC SƠNG VÀM CỎ ĐƠNG ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TÂY NINH HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TÂY NINH

Vùng I (76,7 điểm) Vùng II (74,1 điểm) Vùng III (76,2 điểm) Vùng IV (66,6 điểm) Chú dẫn:

HUYỆN TÂN BIÊN

THỊ XÃ TÂY NINH

HUYỆN HỊA THÀNH HỊA THÀNH

CAMPUCHIA

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng khai thác thủy sản và tiềm năng nguồn lợi thủy sản ở lưu vực sông vàm cỏ đông đoạn chảy qua huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh (Trang 80 - 82)