Sơng rạch tự nhiên trong huyện chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật khơng đều Biển Đơng, mỗi ngày cĩ 2 lần triều lên xuống.
Sơng Vàm Cỏ Đơng bắt nguồn từ độ cao +150 m thuộc lãnh thổ Campuchia, đoạn chảy qua huyện Châu Thành dài 63 km chiều rộng trung bình 150 – 200 m, sâu 15 m, lưu lượng trung bình tại trạm Gị Dầu Hạ là 90 m3/s, trung bình trong mùa khơ 15 m3/s. Sơng Vàm Cỏ Đơng cĩ khả năng cung cấp nước tưới cho một phần diện tích đất đai thuộc các xã cánh Tây của huyện.
Sơng Vàm Cỏ Đơng cĩ biên độ triều lớn nhất 150 mm. Biên độ triều thấp nhất 110mm. Thời gian triều lên trung bình 5,5h. Thời gian triều xuống trung bình 6,5h.
Do hệ số uốn khúc của sơng Vàm Cỏ Đơng tại đoạn chảy qua huyện Châu Thành khá cao (1,77), nên hàng năm vào tháng 9 tháng 10 khi mưa tập trung, cường độ lớn, cộng với lũ từ thượng nguồn sơng Vàm Cỏ Đơng đổ về và ảnh hưởng của thủy triều Biển Đơng đã gây tình trạng ngập úng ở các khu vực cĩ địa hình thấp (cao độ < 2.0 m) với diện tích khoảng 7.413 ha và thời gian ngập trung bình kéo dài khoảng 30-60 ngày. Việc đầu tư cho hệ thống tiêu nước cho khu vực này cĩ vai trị quan trọng cho tăng vịng quay sử dụng đất.
2.8.1.4 Địa hình
Địa hình của huyện Châu Thành cĩ xu hướng thấp lần về phía sơng Vàm Cỏ Đơng và thối dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam theo dạng lượn sĩng nhẹ, cĩ thể chia thành 3 dạng địa hình chính với những đặc điểm riêng biệt như sau:
- Dạng địa hình thấp trũng: diện tích 7.413 ha, chiếm 12.9 % diện tích tự nhiên tồn huyện, phân bố tập trung ven sơng Vàm Cỏ Đơng và ven các con rạch. Hầu hết diện tích bị ngập vùng vào các tháng mưa lớn (tháng 9 – 10), đặc biệt là ở những nơi khĩ tiêu thốt nước đất thường bị chua phèn.
- Dạng địa hình trung bình (lượn sĩng nhẹ): diện tích 45.602,34 ha chiếm 79.9% diện tích tự nhiên tồn huyện. Dạng địa hình này cĩ ưu điểm là tương đối bằng phẳng, tiêu thốt nước tốt, thuận lợi cho cơ giới hĩa và xây dựng hệ thống tưới tiêu, nhưng cĩ hạn chế là đất đai bị xĩi mịn rửa trơi. Do cĩ mức chênh lệch lớn giữa cao trình mặt ruộng với cao trình mực nước sơng vào mùa khơ nên chi phí cho bơm tưới khá cao (các xã cánh Tây).
- Dạng địa hình cao (đồi gị): diện tích 2956 ha chiếm 5,2% diện tích tự nhiên tồn huyện, phân bố xen kẽ trong các khu vực cĩ địa hình bằng lượn sĩng ở các xã phía Bắc (Phước Vinh, Hảo Đước, Đồng Khởi và Thái Bình). Do địa hình nhỏ cao so
với xung quanh nên đất dễ bị rửa trơi và gây tốn kém cho xây dựng hệ thống thủy lợi, cần chú ý tới các biện pháp bảo vệ và cải tạo đất trong quá trình sử dụng.
Bảng 2.4 Phân bố và đặc điểm các địa hình huyện Châu Thành
Dạng địa hình Cao độ (m) Địa bàn phân bổ Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) 1. Thấp trũng 0,8-1,8 Ven sơng Vàm Cỏ 7.413 12,98
2. Trung bình 6-8 Tất cả các xã 45.602 79,83
3. Cao đồi gị >10 Rải rác 2.956 5,17
Sơng, rạch, suối 1.154 2,02
Tổng cộng 57.125 100,00
(Nguồn: Nguyễn Văn Hồng, 2001)