4. Đất mặt n−ớc NTTS 4,0 4,0 4,
4.7.1. Giải pháp kỹ thuật
4.7.1.1.Đẩy mạnh công tác qui hoạch sử dụng đất cấp thôn bản
Một trong những tồn tại của việc sử dụng đất đai lâm nông nghiệp sau khi giao là công tác quy hoạch sử dụng đất cấp thôn bản ch−a đ−ợc quan tâm, dẫn đến việc phát triển sản xuất manh mún, không đảm bảo số l−ợng, chất l−ợng sản phẩm hàng hoá theo yêu cầu của thị tr−ờng. Quy hoạch sử dụng đất vi mô nhằm điều chỉnh cơ cấu cho phù hợp với từng loại đất đai, từ đó lựa chọn các loại cây trồng vật nuôi, các mô hình canh tác cho phù hợp, bố trí sản xuất hợp lý, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Quy hoạch sử dụng đất cấp thôn bản là một biện pháp kỹ thuật đ−ợc tiến hành tr−ớc tiên cho sản xuất lâm nông nghiệp.
Để minh hoạ tiến trình thực hiện công tác qui hoặch đất vi mô, chúng tôi lựa chọn thôn Thanh Chung làm điển hình để quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia của ng−ời dân, những thôn còn lại sẽ làm t−ơng tự.
- Đặc điểm cơ bản thôn Thanh Chung.
Thanh Chung có 79 hộ gia đình với tổng số 412 nhân khẩu, nằm ở phía tây nam của xã, cách UBND xã 5km, giao thông đi lại khó khăn. Thanh Chung có các dân tộc kinh, Dao, Hoa, Tày, cùng sinh sống nh−ng chủ yếu là ng−ời Dao 320 khẩu = 62 hộ chiếm 77,7%, ng−ời kinh 70 khẩu = 12 hộ (Chiếm 17%).
Tỷ lệ đói nghèo của xóm là 29 hộ, chiếm 36,7%.
Qua điều tra thực tế, hiện trạng sử dụng đất của thôn Thanh Chung đ−ợc tổng hợp ở biểu 4-14.
Biểu 4-14. Hiện trạng sử dụng đất lâm nông nghiệp Thôn Thanh Chung - xã Thanh Sơn - Huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang
STT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ %
Tổng diện tích tự nhiên 765,5 100 I Đất lâm nghiệp 681,8 89,1 1 Đất có rừng 295,4 Độ che phủ 38,6 a Rừng tự nhiên 214,7 b Rừng trồng 80,7 2 Đất trống 386,4 II Đất nông nghiệp 70,4 9,2 1 Đất lúa 13,0
2 Đất trồng cây lâu năm 48,7
3 N−ơng bãi 6,0 4 V−ờn tạp 2,7 III Đất khác 13,3 1,7 1 Đất thổ c− 5,7 2 DT mặt n−ớc 2,0 3 Đất khác 5,6
Diện tích đất tự nhiên bình quân/ng−ời là 1,86ha. Diện tích đất nông nghiệp bình quân/ng−ời là 1.708m2. Diện tích đất lâm nghiệp bình quân/ng−ời là 1,65ha. Diện tích đất có rừng bình quân/ ng−ời là 0,72ha.
Nhìn chung, thôn Thanh Chung có các điều kiện về đất đai, lao động… nằm ở mức bình quân chung của xã.
- Kết quả phân tích lịch mùa vụ cho các hoạt động sản xuất chính trên địa bàn thôn Thanh Chung đ−ợc thể hiện trong hình số 4.4.
L−ợng m−a Nhiệt độ Tháng Công việc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Lúa xuân hè G. mạ n Cấy N-n Chăm sóc n T.Hoạch N.n 2. Lúa mùa L.dất N Cấy n Chăm sóc n Thu hoạch N n 3. Ngô đông Thu hoạch N n Làm đất N Trồng n C.Sóc n 4. Sắn Trồng N n Chăm N sóc n Thu hoạch N.n 5. Cây ăn quả Chăm sóc N Trồng N.n
Chăm sóc Thu hoạch
N.n
Chăm sóc
N.n
6. Trồng rừng
Tạo cây con
N.n
Trồng cây
N.n
Chăm sóc bảo vệ Đ.Bầu
n 7. Bảo vệ rừng tự nhiên N Quản lý bảo N vệ rừng N N
Hình số 4.4. Phân tích lịch thời vụ thôn Thanh chung
Qua phân tích lịch mùa vụ và sự phân công lao động, công việc của ng−ời lao động trên địa bàn xã cho thấy về mùa đông công việc gieo trồng và chăm sóc của ng−ời lao động giảm. Song đây là mùa tăng c−ờng công tác bảo vệ rừng, phòng
chống cháy rừng. Sự phân công lao động nam nữ t−ơng đối đồng đều, lao độmg nam làm công việc lao động nặng nhọc hơn nh− làm đất, phun thuốc trừ sâu, bảo vệ rừng. . . lao động nữ làm công việc nhẹ nhàng hơn nh− gieo cấy, làm cỏ, thu hoạch . . . Thông qua kết quả phân tích lịch mùa vụ giúp chúng ta có thể bố trí lao động hợp lý, phù hợp với từng giai đoạn, lựa chọn công việc sản xuất phù hợp với điều kiện đất đai và thời tiết, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
+ Xác định cơ cấu cây trồng vật nuôi:
Cùng với việc quy hoạch sử dụng đất cấp thôn bản có sự tham gia của ng−ời dân. Việc phân loại cây trồng, vật nuôi thông qua ng−ời dân là hết sức cần thiết. Nhằm lựa chọn đ−ợc cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện thực tế ở địa ph−ơng, tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững trong sản xuất lâm nông nghiệp và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái.
Tập đoàn cây trồng vật nuôi cho thôn Thanh Chung đ−ợc xác định nh− sau: - Cây nông nghiệp: Lúa nhị −u 839, K39, ngô Việt Nam 10, sắn và các loại đậu, khoai lang, lạc.
- Cây ăn quả lâu năm: Vải thiều, hồng không hạt, nhãn. - Cây công nghiệp: sả.
- Cây lâm nghiệp: Thông đuôi ngựa, keo lá tràm, trám trắng, lát, tre bát độ. - Vật nuôi: Trâu, lợn, gà, dê, cá…
- Khảo sát tình hình sử dụng đất theo tuyến lát cắt.
Để thấy đ−ợc thực trạng sử dụng đất, hiện trạng cây trồng, phân tích những khó khăn, thuận lợi đối với các kiểu sử dụng đất và lựa chọn các giải pháp sử dụng đất trong t−ơng lai, đề tài đã tiến hành khảo sát chuyên đề theo tuyến lát cắt. Kết qủa khảo sát đ−ợc tổng hợp ở hình số 4.5.
- Lập sơ đồ quy hoạch sử dụng đất cho thôn Thanh Chung.
Việc quy hoạch sử dụng đất cho thôn đ−ợc tiến hành dựa vào các căn cứ sau đây: + Hiện trạng sử dụng đất đai, quỹ đất lâm nông nghiệp của thôn.
+ Nguyện vọng nhu cầu của ng−ời dân về sự lựa chọn cây trồng vật nuôi.
+ Ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế và quy hoạch đất đai của xã Thanh Sơn giai đoạn 2001 - 2010.
+ Tình hình sử dụng đất đai lâm nông nghiệp sau khi giao của thôn. + Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, lịch mùa vụ .
+ Từ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, dự kiến đến năm 2010 thôn Thanh Chung có 90 hộ = 446 nhân khẩu.
Từ những căn cứ nêu trên, chúng tôi tiến hành đề xuất ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất đai lâm nông nghiệp cho thôn Thanh Chung nh− sau:
- Đối với đất lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp giảm 106,4ha chủ yếu chuyển sang đất nông nghiệp để sản xuất theo các mô hình lâm nông kết hợp. Diện tích đất có rừng tăng lên 280,0ha trong đó trồng rừng: 140 ha và khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên là 140 ha. Diện tích đất ch−a sử dụng là 65,5ha (diện tích này bao gồm diện tích đất dự phòng và diện tích trảng cỏ, nơi cao xa sỏi đá không có khả năng canh tác). Độ che phủ của rừng ở thôn Thanh Chung đến năm 2010 đạt 75,2%.
- Đối với đất nông nghiệp: Diện tích đất nông nghiệp của thôn đến năm 2010 là 110,8ha (Tăng hơn so với hiện tại 40,4ha). Trong đó đất trồng lúa vẫn là 13,0ha song cần tiến hành làm tốt công tác thuỷ lợi nhằm chuyển diện tích lúa 1 vụ thành 2 vụ. Diện tích đất v−ờn tạp đ−ợc cải tạo trồng cây ăn quả tập trung. Tích cực xây dựng các mô hình trồng cây ăn quả kết hợp trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng theo ph−ơng thức lâm - nông kết hợp. Diện tích này đ−ợc quy hoạch là 90ha chủ yếu từ đất trồng cây lâu năm và đất lâm nghiệp chuyển sang. Dự kiến đến 2010 bình quân diện tích đất dành cho sản xuất lâm- nông kết hợp ở Thanh Chung là 01 ha/hộ.
- Các loại đất khác tăng 0,5 ha chủ yếu là đất thổ c− do các hộ gia đình tách hộ. Loại đất này xen lẫn đất v−ờn quả hoặc đất sản xuất lâm nông kết hợp. Diện tích
đất chuyên dùng 5,6 ha vẫn giữ nguyên (Diện tích đất này bao gồm đất nhà văn hoá thôn, tr−ờng mẫu giáo, giao thông, nghĩa địa, m−ơng phai, suối, đất dự phòng…)
Đến năm 2010 tại thôn Thanh Chung:
- Diện tích đất tự nhiên bình quân/ng−ời là 1,72ha.
- Diện tích đất nông nghiệp bình quân/ ng−ời là 2.484 m2. - Diện tích đất lâm nghiệp bình quân/ng−ời là 1,44ha. - Diện tích đất có rừng bình quân/ng−ời là 1,29ha.
Qui hoạch chi tiết đất đai sản xuất lâm nông nghiệp của thôn Thanh Chung đến năm 2010 đ−ợc thể hiện ở biểu 4-16.
Biểu 4-15. Quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp 2010
Thôn Thanh Chung - xã Thanh Sơn - huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang
Tăng giảm DT (ha) STT Loại đất Diện tích
(ha) Tăng Giảm Tỷ lệ Tổng diện tích tự nhiên 765,5 100