Kiểm tra tơm, thu hoạch tơm:

Một phần của tài liệu Cẩm nang nuôi tôm (Trang 48 - 59)

- Trường hợp tơm phát bệnh trong tháng đầu: Xử lý Chlorin 30 – 40 mg/l để diệt hết

9. Bayer Diệt ốc: Bosso 3 ppm, ngâm trong 3-4 ngày sau đĩ xả cạn nước cũ.

5.5. Kiểm tra tơm, thu hoạch tơm:

Khi tơm nuơi được 2 tháng, nên dùng chài tơm kiểm tra định kỳ (10 – 7 ngày/lần) để ước lượng số tơm hiện cĩ trong ao và theo dõi tốc độ tăng trưởng so với bảng tiêu chuẩn sử dụng thức ăn đã và đang sử dụng. Thu hoạch tơm bằng lưới điện.

6. PHỤ LỤC

6.1. Xây dựng ao nuơi tơm kết hợp trồng lúa:

Ở những nơi cĩ 2 mùa nước ngọt và lợ, bà con cĩ thể sử dụng ao ruộng để cấy lúa trong mùa mưa kết hợp với nuơi tơm (độ mặ n 3 – 5 %o) và nuơi tơm chuyên trong mùa khơ (độ mặn cao). Sau đâyy là mơ hình nuơi tơm – lúa của bà con Phước Long, Bạc Liêu:

Hình : Sơ đồ hệ thống ao nuơi tơm - trồng lúa luân canh, xen canh.

Ao lắng cĩ thể được sử dụng để ướng tơm giống, sau bung ra ruộng lúa. Thậm chí nhiều chủ ao khơng cĩ ao lắng. Mật độ nuơi thường 1 – 2 con/m2 .Ít khi sử dụng hố chất, thức ăn, chế phẩm sinh học. Nuơi tơm theo kiểu đánh tỉa thả bù thu hoạch tơm bằng lú/nị,

6.2. Xây dựng ao nuơi tơm kết hợp trồng rừng:

Ở những vùng rừng ngập mặn, việc nuơi tơm gắn chặt với trồng và bảo vệ rừng.

Rừng ngập mặn được giữ nguyên, phần nuơi tơm cĩ một tỷ lệ hợp lý theo quy định của lâm nghiệp. Rừng trồng mới thường là cây đước vì chúng lớn nhanh, kỹ thuật đơn giản, cĩ giá trị kinh tế cao.Đước được trồng ở những nơi cĩ chế độ ngập triều 10 – 20 ngày/tháng. Mật độ ban đầu 1000 cây/ha. Sau 9-10 năm, tỉa thưa lần thou nhất xuống cịn 5.000 cây/m2. Tỉa lần thứ hai khi đước 15 tuổi cịn 2500 cây/m2 . Thu hoạch khi đước 20 -25 tuổi. Nuơi tơm kết hợp trồng rừng theo mơ hình quảng canh và quảng canh cải tiến ( kết hợp cho ăn)

Sau đây là sơ đồ hệ thống ao nuơi tơm kết hợp trồng rừng (Nguồn tài liệu: Dự án FIS/94/12): M Ư Ơ N G C Ấ P A O L Ắ N G RUỘNG LÚA (0,2 - 0,5 m nước) MƯƠNG SÂU 1,2 m, RỘNG 5-7 M B Ờ Đ Aá T Cống Cống Cống

Rừng đước Ao xử lý nước thải (A4) Ao chứa nước (A2): 2000-3000 m2 Ao nuơi tơm (A3) Diện tích 3.000 – 5.000 m2 Độ sâu: 0,8 – 1 m

Ao nuơi quảng canh kết hợp ao lắng (A1). Diện tích: Tùy địa hình. Độ sâu: trên 0,6 m C Cống (C) C C Rừng đước Rừng tự nhiên

Ao nuơi quảng canh / ao lắng A1 Khu trồng đước Khu trồng đước Khu trồng đước Ao nuơi tơm A3 Rừng tự nhiên Ao chứa A2 Cống (C) C C Cống

Hình Mơ hình Rừng - tơm tách biệt (hình trên) và Rừng – tơm kết hợp ( hình dưới).(Phỏng theo FIS/94/12)

Bà con tiến hành nuơi tơm theo các bước sau: 6.2.1. Chuẩn bị ao:

- Vệ sinh đáy ao: Hớt bỏ lớp bùn trong các ao

- Bĩn vơi CaO 950-70 kg/1.000 m 2.hoặc CaCO3: 100 – 150 kg/1.000 m2. -Phơi đáy: 10 – 15 ngày.

- Lấy nước (theo âm lịch): Rằm: ngày 11–13/ 18-20 và Ba mươi: 27 -29/4 – 7. - Sau khi lắng 3 ngày dẫn nước vào chứa rồi sau đĩ vào ao nuơi quảng canh. - Sau 3 ngày, cấp nước vào ao nuơi.

- Giữ mức nước ở 3 ao nuơi quảng canh, ao chứa, ao nuơi tơm như nhau. - Sử dụng lưới mắt nhỏ và túi vải để lọc, ngăn địch hại theo nước vào ao. - Diệt cá tạp : Rễ cây ruốc cá:7-10 kg/1.000 m3 hoặc Saponin 10-15 kg/1000 m3 -Gây màu nước: Dùng phân NPK 20-20-0 ,liều lượng 1-2 kg/1000 m3.

6.2.2. Thả giống:

- Mật độ thả như sau:

Mơ hình Mật độ thả tối đa (con/m2)

Rừng – tơm tách biệt Ao nuơi: 7 Ao quảng canh: 1-2

Rừng – tơm kết hợp Ao nuơi: 5 Ao quảng canh: 1-2

6.2.3.1. Cho ăn, chăm sĩc đối với ao quảng canh.:

- Gây màu trong ao quảng canh bằng phân NPK 1-2 kg/1000 m3. - Duy trì độ trong 30-35 cm.

6.2.3.2. Cho ăn chăm sĩc đối với ao nuơi tơm:

- Áp dụng cách cho ăn, tính tốn lượng thức ăn như trong ao nuơi cơng nghiệp. 6.2.4. Thu hoạch:

- Dùng lú (mắt lưới 1 cm )để thu tơm tự nhiên sau 1 tháng nuơi. - Dùng lú (mắt cõ 4,5 cm) để thu tỉa tơm nuơi từ tháng thứ 3. - Xổ tơm dựa vào thủy triều (sau 3-4 tháng nuơi.).

H Lúa mới sạ 15 ngày trên ao nuơi tơm kết hợp trồng lúa ở Phước Long Bạc Liêu

Chế phẩm sinh học:

Gồm 2 loại:

(1). Loại chiết xuất từ thảo mộc, từ vi sinh vật cĩ tác dụng hấp thu khí độc, tăng sức đề kháng cho tơm: Là những sản phẩm chiết suất từ cây Yuca, cây Quillaja;các enzyme… Enzym là các chiết suất từ vi sinh vật cĩ khả năng thúc đẩy nhanh các quá trình sinh học trong cơ thể tơm cũng ngư ngồi mơi trường. Các sản phẩm chiết suất sinh học trên thị trường thường kết hợp với các vi khuẩn như : Beck-Yuca; hoặc riêng lẻ như De – Odorase; Sanolife AFM.

(2). Loại vi sinh vật cơ đặc hoặc bám vào giá thể dưới dăng bào xác khơng hoạt động. Khi sử dụng, chúng được kích hoạt, phát triển với số lượng rất lớn. Các loại vi khuẩn cĩ lợi bao gồm Bacillus sp.; Lactobacillus, Pseudomonas sp.; Nitrobacter sp, Enterobacter, Celulomonas sp.;Rhodopseudomonas, men bia…là những dịng vi khuẩn cĩ tác dụng làm giảm vi khuẩn gây bệnh ngồi mơi trường và ở trong đường tiêu hố, kích thích tơm tăng trưởng. Dùng định kỳ trong suốt quá trình nuơi sẽ phân huỷ chấr thải đồng thời cải thiện mơi trường nước, giảm chất độc, giảm tress, tơm mau lớn, tỷ lệ sống cao. Sản phẩm phổ biến trên thị trường là Sanolife Pro -1; 2., Super VS… Nên chọn loại chế phẩm men cĩ hàm lượng vi sinh cao (10 10CFU/ g)..

Chế phẩm sinh học dạng viên viên như Eco tab bao gồm nhiều loại vi sinh như vi sinh làm giảm NH3; NH2; H2S ( 20- 50 viên/ha/7 – 10 ngày)

Đường cát: cĩ tác dụng thúc nay vi sinh vật cĩ lợi phát triển, chống vi khuẩn phát sáng, giảm pH, chống tảo tàn đồng loạt, giảm thiểu khí độc nhưng chi phí cao và khơng nên dùng quá nhiều, quá lâu.

H Sử dụng chế phẩm sinh học, sau 5 tháng, ao nuơi tơm tại Bạc Liêu vẫn cĩ màu nước tốt, tơm đạt kích cỡ 23 - 25 con/kg.

Sử dụng các loại vơi: Vơi các loại đều cĩ thành phần chủ yếu là Canxi (Ca), kác nhau về tính chất như sau:

Vơi nơng nghiệp, vơi sị, xay/đá

Vơi nung, vơi sống

Vơi tơi Dolomit xay Dolomit nung CaMg Thành phần Carbonat canxi

CaCO3

Oxit canxi

CaO Hydroxit canxi Ca(OH)2

Cacbonat Ca Mg Ca Mg(CO3)2 Oxit CaMg CaMgO2 Tính chất pH 8,5 -10 12 12

Sinh nhiệt khơng cĩ Ít Khơng Cĩ

Tăng pH Đáy ao Tăng nhanh khi hệ đệm yếu

Cĩ cĩ

Thường khơng nên sử dụng vơi sống trong ao vì cĩ thể làm kết tủa các chất vơ hữu cơ, làm chết phiêu sinh vật, Vơi tơi dùng cải tạo ao bị nhiễm phèn nặng, khi pH nhỏ hơn 7,5. Sử dụng Super Ca dùng vào buổi tối khi pH trên 7,5, sử dụng vào ban ngày nếu pH nhỏ hơn 7,5.

Những điều nên biết về việc sử dụng chlorine:

Chlorin khi vào nước cĩ phản ứng:

2 Ca(OCl)2 + H2O = Ca(OH)2 + 2 HOCl + CaCl2

HOCl --- OCl- + H + (chiều phản ứng phụ thuộc pH cao hay thấp). HOCl độc gấp 100 lần OCL. Khi pH cao, HOCl được tạo thành nhiều hơn OCl. Chlorin cĩ hiệu quả hơn khi sử dụng trong mơi trường pH thấp. Vì vậy khi sử dụng chlorine trong ao cĩ pH trên 7,5 phải dùng liều lượng 30 g/m3, ao cĩ pH dưới 7,5 phải dùng liều lượng 25 g/m3. Chú ý khi đáy ao và nguồn nước cĩ nhiều chất hữu cơ khi dùng chlorine sẽ dễ sảy ra phản ứng phụ tạo ra chlorine hữu cơ (NH4Cl rất độc cho tảo và tơm nên khĩ gay màu nước.. Khi dùng chlorine trong ao cĩ tơm sẽ làm giảm oxy của tơm. KHi sử lý chlorine phải hồ tan, tạt xuống ao vàngay sau đĩ chạy quạt nước. Cĩ thể dùng thuốc thử kiểm tra xem clo trong ao cịn hay hết bằng các nhỏ 2 - 3 giọt orthotodine: vào 10 cc nước ao Nếu nước khơng cĩ màu vàn sẫm, chứng tỏ nước đã hết clo.

Khi ao bị chai, khĩ gây màu lại cĩ thể trung hồ clo bằng thiosulfat, lượng dùng bằng 1/3 lượng chlorine đã dùng. Sau khi dùng thiosulfat, cĩ thể dùng các chế phẩm sinh học, EDTA gây màu nước

Lưa chọn tơm giống sạch bệnh, chất lượng cao:

Nguyễn Văn Hảo và Chalor Lim Su Wan đã đề nghị phương pháp tốt nhất để xác định chất lượng tơm giống với độ chính xác cao như sau:

- Bước 1: Kiểm tra MBV, Nếu MBV ở giai đọan P 15 cĩ MBV chút ít thì cĩ thể chấp nhận

- Bước 2: Kiểm tra dưới kính hiển vi: Nếu gan tụy lớn, cĩ nhiều hạt mỡ, đĩ là tơm giống khỏe. Chân bơi, chân bị và phụ bộ nguyên vein, khơng bị bám nguyên sinh động vật. Tỷ lệ độ dày cơ/ruột ở đốt bụng cuối đạt 4/1.

- Bước 3: Kiểm tra vi khuẩn trên tơm bằng phương pháp cấy mẫu trên thạch và đếm số lượng khuẩn lạc trên thạch. Nếu số lượng khuẩn lạc màu xanh trên 10, hoặc chỉ cần thấy 1 khuẩn lạc phát sáng cũng khơng đạt.

- Bước 4: Kiểm tr dư lượng kháng sinh: - Bước 5: Cân đo trọng lượng

Ấu trùng tơm khỏe: Ấu trùng tơm yếu:

Ảnh : So sánh tình trạng tơm giống khoẻ và tơm giống yếu. Ảnh của V.A . Degroundorge; T.W. Flegen 1999, (trích dẫn theo Trần Thị Việt Ngân 2004)

Ảnh: So sánh tình trạng tơm giống tốt và tơm giống chất lượng kém .Ảnh của V.A . Degroundorge; T.W. Flegen 1999, (trích theo Trần T.Việt Ngân 2004)

Ảnh: Nhĩm tảo cĩ lợi (hai cột bên phải) và khơng cĩ lợi (hai cột bên trái) Thường thấy trong ao nuơi tơm (ảnh của K & H, Trần T.Việt Ngân 2004)

A B

C D

Một phần của tài liệu Cẩm nang nuôi tôm (Trang 48 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w