- Trường hợp tơm phát bệnh trong tháng đầu: Xử lý Chlorin 30 – 40 mg/l để diệt hết
9. Bayer Diệt ốc: Bosso 3 ppm, ngâm trong 3-4 ngày sau đĩ xả cạn nước cũ.
5.3.5. Cách xử lý khí trứng thối: Khi trong ao cĩ khí trứng thối, phải nhanh chĩng thay nước nếu cĩ điều kiện hoặc dùng zeolite để giảm khí độc, tăng cường quạt nước, thậm
nước nếu cĩ điều kiện hoặc dùng zeolite để giảm khí độc, tăng cường quạt nước, thậm chí phải dùng các chất tăng oxy ngay cho ao để giảm thiểu độc tố. Sau khi “cấp cứu” cĩ hiệu quả, tiếp tục dùng men vi sinh.
5.3.6. Thay nước: Khi tơm đang bệnh, khơng nên thay nước, trừ trường hợp ao quá bẩn, nhiễm khí độc. Thay vào đĩ cần: giảm lượng thức ăn hàng ngày, thậm chí ngưng cho ăn. Dùng thuốc xử lý đáy ao cĩ tác dụng nhanh như De-Odorase A 0,6 g/m3 sẽ cĩ tác dụng ngay sau 2 giờ và tác dụng kéo dài tới 15 ngày sau. Trường hợp cần thiết, cĩ thể dùng thêm thuốc diệt vi khuẩn, nấm như Virkon A. Thay nước chỉ là biện pháp tình thế, nếu đáy ao khơng được làm sạch thì tơm vẫn bị bệnh trở lại
5.3.7.Chăm sĩc ao khi mưa
Khi mưa, nước ao phân tầng do sức căng bề mặt, oxy chỉ hồ tan được ở tầng mặt.tầng đáy ít oxy, tơm nổi lên trên nhưng gặp nhiệt độ, pH, độ mặn thấp nên lại phải lặn xuống do vậy bị sốc. Nên rải vơi trên bờ ao và sau khi mưa hồ vơi 20 kg/1000 m 3 , quạt nước. 5.3.8. Quản lý tảo:
Bĩn phân gây màu tảo: sử dụng các loại phân bĩn vào buổi sáng. Khơng được bĩn phân hạt trực tiếp xuống đáy ao.
Khi bĩn phân, tảo khơng phát triển là do: Hàm lượng khống trong nước ít, các chất xử lý nước: chlorine, thuốc tím, formol cịn tồn dư trong ao hoặc do nhiệt độ thấp, ánh sáng yếu… do vậy cần bĩn thêm phân.
Khi tảo tàn (do phát triển quá nhiều do thiếu ánh sáng, thiếu khí cacbonic) tảo sẽ tàn biểu hiện cĩ nhiều bọt khí lâu tan sau quạt nước, cuối hướng giĩ, nước cĩ thể bị trong hơn hoặc cĩ bợn lởn vởn trong nước.
Mất tảo đột ngột làm pH dưới 7,5; H2Sù se õtăng, làm tơm ngộ độc chết ở đáy ao. Nguyên nhân do muối dinh dưỡng cạn kiệt, hoặc do biến động Oxy, CO2, pH ngày đêm qúa lớn, nhiễm khuẩn,nguyên sinh động vật quá dày. quá dàyCĩ thể thay nước, bĩn vơi định kỳ để cung cấp CO2 dạng tiềm tàng cho tảo., ổn định pH. Cĩ thể dùng vơi sống CaCO3 hoặc dolomite CaMg(CO3)2 liều lượng 100 -200 kg/ha/10 ngày; hoặc dùng các chất kích tảo như Robi,BOOM – D, BiO – Premix…
Nước mất màu chính là do mất tảo, cĩ thể dùng các chất dinh dưỡng gây tảo lại như Boom –D… vào ban ngày, cĩ nắng kết hợp với Sugar – Bac hoặc dolomite- 100.
Màu nước trong ao nhạt dần: do pH thấp hoặc thiếu dinh dưỡng. Màu nước đậm dần do mơi trường thừa thức ăn, bị ơ nhiễm
Cĩ thể làm giảm tảo bằng cách: Xử lý chlorine-2 g/m3. BKC: 0,1 – 0,3 g/m3, KMnO4 Formalin: 2 – 4 g/m3. Chú ý xử lý từng phần ao, tại gĩc ao vào buổi sáng và cuối hướng giĩ. Sau khi tảo chết, cĩ thể dùng thiosulfat sodium (Na2øSO4):3 g/m3
để khử độc sau đĩ dùng men vi sinh phân hủy hữu cơ. Cách phịng tảo nở hoa tốt nhất là sử dụng men vi sinh định kỳ. Cĩ thể giảm tảo bằng cách dùng vơi CaCO3
với liều long 150 - 1800 kg/ ha vào ban đêm . Cũng cĩ thể giảm tảo bằng cách dùng các loại thuốc sát trùng vào ban ngày như New save Gold 80 hoặc Green cut (12/l/ha), sau đĩ dùng Zeolite…sau đĩ dùng men vi sinh trở lại.
Biện pháp phịng trừ tảo đáy: Trước khi nuơi tơm gây màu thật tốt, điều chỉnh pH:7,2 – 7,5. Sử dụng phân bĩn cĩ Silic như , Boom – D; Robi . Ở vùng dễ mất nước, phèn thì dùng boat cá, cám, boat đậu nành nấu chin, rải đều trong ao. Sau dùng dolomite Ca, Mg; D – 100 để giữ độ kiềm 100 – 110 ppm. Nếu đang nuơi tơm mà tảo đáy phát triển, can nâng mức nước cao trên 1,2 m, giữ độ trong 30 – 40 cm , tảo đáy sẽ chết. Sau đĩ dùng Zeolite hay Deodorase loại bỏ chất thải.
Đáy ao nhiều rong (đuơi chồn, rong nhớt):Phải vớt rong, dùng diatomit 150 – 200 kg rải trên mặt ao, Khi đang nuơi tơm nếu đáy ao cĩ rong nhớt thì phải heat rong, nếu cịn sĩt lại phải dùng De – odorase A xỉ lý mơi trường; cĩ thể phải làm nhiều lần mới hết.