Kết luận 47

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả (Trang 54 - 55)

6 Kết luận và kiến nghị 47 

6.1Kết luận 47

Thông qua các kết quả nghiên cứu, đề tài có các kết luận chính sau: 1) Mô hình quan hệ giữa các nhân tốđiều tra rừng

Một số mô hình tương quan, cấu trúc của 3 trạng thái rừng thường xanh được thiết lập để làm trung gian ước lượng C và CO2 hấp thụ trong cây rừng và lâm phần:

- Mô hình N /D tuân theo kiể dạng giảm hàm Mayer

Trạng thái Mô hình quan hệ

IIB N = 1921.8exp(-0.0946* D)

IIIA1 N = 1660.9exp(-0.0869* D)

IIIA2 N = 1371.3*exp(-0.0698 * D) - Tương quan H/D theo dạng hàm mũ: H = 3.271* D0.526

- Mô hình xác định thể tích cây rừng theo hai nhân tố: V = 3.87967E-05 * D2.02062 *H1.0543

2) Lượng C và CO2 tích lũy trong cây rừng:

− Ở các bộ phận khác nhau trong cùng một cây tỷ lệ % C có sự khác biệt rõ rệt (Trung bình % C theo thứ tự cao giảm dần xuống là: Ở thân 63.76%; Ở cành 24.46%; Ở vỏ 9.61%; Ở lá 2.31% ).

− % C so với trọng lượng tươi của cây có sự khác biệt rõ rệt theo loài − Có thể dự báo nhanh lượng C và CO2hấp thụ trong cây rừng thông

qua chỉ tiêu dễđo đếm là đường kính

C = 0.045 D2.481 và CO2 = 0.165D2.481

3) Ước lượng và dự báo lượng CO2 theo lâm phần:

Kết quả xử lý bằng Stagraphics Plus đơn biến và đa biến, đã phát hiện được mô hình dự báo lượng CO2 hấp thụ trong từng lâm phần theo nhân tố dễ giám sát là G/ha: CO2 = 4.947* G1.3801

4) Lượng giá hấp thụ CO2:

Kết quả cho thấy, nếu bảo vệ rừng được tiến hành tốt thì lượng CO2 tích lũy hàng năm từ 5.02 – 9.49 tấn/ha/năm (mới chỉ tính riêng lượng CO2 hấp thụ nhờ các bộ phận cây thân gỗ trên mặt đất), tương ứng với giá trị tiền bán ra thị trường từ

800.000 – 1.600.000VND/ha/năm; thì đây là một giá trị không hề nhỏđối với người quản lý rừng, đặc biệt là các cộng đồng dân tộc thiểu số vùng cao đang quản lý các khu rừng cộng đồng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả (Trang 54 - 55)