4.3.6.1. Giải pháp về chính sách
Việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung cũng nh phát triển sản xuất lâm, nông nghiệp ở các xã miền núi nói riêng đều không nằm ngoài các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Vì vậy, để phát triển lâm, nông nghiệp một cách ổn định, bền vững, đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân cần phải có một hệ thống chính sách phù hợp, toàn diện và thiết thực.
- Chính sách khuyến nông, khuyến lâm nhằm tạo lập một mạng lới khuyến nông, khuyến lâm từ tỉnh, huyện đến xã, thôn. Đảm bảo mỗi xã có một cán bộ chuyên trách khuyến nông, khuyến lâm, đồng thời mỗi xóm cũng có một cán bộ phụ trách khuyến nông, khuyến lâm của thôn. Các cán bộ khuyến nông, khuyến lâm thờng xuyên tuyên truyền, chuyển giao kỹ thuật sản xuất thông qua các lớp tập huấn tới từng hộ gia đình, giúp họ từng bớc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, áp dụng các giống mới, tiến bộ khoa học, kỹ thuật, các mô hình canh tác tiên tiến vào sản xuất. Đồng thời, các cán bộ khuyến nông, khuyến lâm phải không ngừng nâng cao trình độ, hiểu biết, thờng xuyên tìm tòi các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để chuyển giao cho ngời dân áp dụng vào sản xuất lâm, nông nghiệp.
- Chính sách bảo trợ lâm, nông nghiệp: Nhà nớc cần lập các quỹ bảo trợ lâm, nông nghiệp để hỗ trợ cho các hộ nông dân khi có những rủi ro, thất thu, hạn hán, lũ lụt, khi có những biến động về giá Quỹ này đ… ợc hình thành từ các nguồn ngân sách Nhà nớc cấp, nguồn tài trợ quốc tế, các nguồn do các tổ chức xã hội và cá nhân khác tài trợ, với phơng pháp bảo trợ chủ yếu thông qua hệ thống tín dụng.
- Chính sách phát triển nông thôn miền núi: Phát triển nông thôn toàn diện theo hớng đa dạng hoá các ngành nghề, phát triển sản xuất lâm, nông nghiệp kết hợp với phát triển du lịch, dịch vụ, và công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn, nhằm tăng thu nhập tạo công ăn việc làm cho ngời dân địa phơng. Từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng cờng đầu t thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hớng sản xuất sản phẩm hàng hoá, kết hợp với công nghiệp chế biến.
4.3.6.2. Giải pháp về kỹ thuật
Yếu tố khoa học kỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển sản xuất lâm, nông nghiệp bởi cây trồng vật nuôi ngoài chịu ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, môi trờng còn chịu ảnh hởng rất nhiều từ các biện pháp tác động của con ngời. Sản xuất đúng kỹ thuật sẽ phát huy đợc hết các u điểm vốn có của cây trồng, vật nuôi, tận dụng tối đa tiềm năng đất đai, mang lại năng suất, chất l- ợng cao, góp phần tăng thu nhập cho ngời dân, cải thiện cuộc sống.
*) Đối với sản xuất lâm nghiệp
- Tuyên truyền phổ biến các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nh: kỹ thuật trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng, các biện pháp nuôi dỡng, khai thác rừng trồng.
- Thờng xuyên mở lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho ngời dân. - Tiến hành các biện pháp kỹ thuật đúng quy trình kỹ thuật.
- Khuyến kích phát triển sản xuất nông – lâm kết hợp trong những năm đầu.
*) Đối với sản xuất nông nghiệp
- Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, khai hoang mở rộng diện tích, hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi.
- Cải tạo các giống cây trồng vật nuôi, đa các giống mới có năng suất cao, chất lợng tốt vào sản xuất.
- áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, thực hiện đúng quy trình kỹ thuật đã đặt ra.
- Khuyến kích ngời dân phát triển mô hình VAC, RVAC , mô hình trang…
trại, phát triển sản xuất đa dạng hàng hoá lâm, nông sản.
4.3.6.3.Giải pháp về vốn
Trong kỳ quy hoạch, do mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó việc đầu t cho sản xuất lâm, nông nghiệp là rất lớn, ngoài đầu t cho thâm canh, mở rộng diện tích còn phải đầu t cho việc sử dụng giống mới, cho công tác chăm sóc, bảo vệ Chính vì vậy, vấn đề đặt ra không chỉ cho ng… ời dân mà cả chính quyền địa phơng là làm sao huy động đợc các nguồn vốn đầu t cho sản xuất, phát huy đợc hết tiềm năng, thế mạnh của địa phơng. Các nguồn vốn có thể huy động đợc bao gồm: Vốn vay từ ngân sách Nhà nớc thông qua ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, vốn dự án trồng 5 triệu ha rừng, dự án trồng rừng phòng
hộ đầu nguồn, vốn vay của chơng trình 135, vốn tự có của nhân dân. Tuy nhiên, để có thể thu hút đợc ngời dân tích cực tham gia vào các hoạt động sản xuất lâm, nông nghiệp thì các ngân hàng cần có cơ chế hoạt động phù hợp hơn nữa nh: tăng định mức cho vay, cho vay dài hạn với lãi suất thấp, nhất là đối với vốn đầu t cho sản xuất lâm nghiệp. Mặt khác, mở rộng phát triển quỹ tín dụng nhân dân do các đoàn thể ( thanh niên, phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nông dân ) phát động để…
có thể huy động vốn tại chỗ, đáp ứng nhu cầu sản xuất. Không ngừng hoàn thiện, củng cố mối quan hệ giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các hộ gia đình. Đối với những hộ có điều kiện cần khuyến khích họ tự bỏ vốn ra đầu t cho sản xuất, để có thể chủ động hơn trong sản xuất.
4.3.6.4. Giải pháp về tổ chức
Để có thể đạt đợc những kết quả mà phơng hớng, nhiệm vụ đề ra đối với sản xuất lâm, nông nghiệp, ngoài việc thực hiện các giải pháp trên thì giải pháp về tổ chức cũng đóng vai trò không nhỏ. Vì vậy cần phải:
- Tăng cờng tổ chức, quản lý chính quyền các cấp, đặc biệt cấp xã, bổ sung hoàn chỉnh hơng ớc của xã, thôn, xóm về công tác bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng.
- Thành lập các tổ đội quản lý bảo vệ rừng ở các xóm, kết hợp với kiểm lâm địa bàn thờng xuyên tuần tra bảo vệ rừng.
- Tăng cờng đội ngũ kỹ s lâm, nông nghiệp có trình độ, bồi dỡng nâng cao trình độ cho cán bộ, đặc biệt là cán bộ chuyên trách lâm, nông nghiệp.
- Thờng xuyên tổ chức các cuộc họp bàn dân, tuyên truyền, phổ biến kinh nghiệm sản xuất cho ngời dân.
4.3.6.5. Giải pháp về thị trờng lâm, nông sản
Với việc mở rộng phát triển sản xuất lâm, nông nghiệp, sản phẩm hàng hoá sản xuất ra ngày càng nhiều, đa dạng về chủng loại, chất lợng. Vì vậy, để có thể tiêu thụ đợc toàn bộ số lợng sản phẩm đó thì cần phải có một hệ thống thị trờng tiêu thụ hoạt động một cách linh động có hiệu quả, với năng lực chu chuyển hàng hoá lớn. Để có thể đáp ứng đợc nhu cầu đặt ra, trong thời gian tới xã cần phải có những định hớng phát triển sau:
xuất với lu thông và tiêu dùng, hình thành và ổn định kênh lu thông, buôn bán ở các khu vực.
- Thúc đẩy quá trình đô thị hoá nông thôn để tạo ra nhiều trung tâm thơng mại, tạo môi trờng tốt cho phát triển, giao lu, trao đổi hàng hoá.
- Thành lập các hội, các nhóm chuyên tiêu thụ các sản phẩm lâm, nông sản cho ngời dân, cung cấp thông tin về thị trờng, giúp cho ngời dân tiến hành sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng.
4.3.7. Tổng hợp vốn đầu t, nguồn vốn và ớc tính hiệu quả4.3.7.1. Tổng hợp vốn đầu t 4.3.7.1. Tổng hợp vốn đầu t
1. Tổng hợp vốn đầu t cho sản xuất lâm nghiệp
Qua biểu 09 ta thấy, vốn đầu t cho công tác trồng rừng trong kỳ quy hoạch là rất lớn (7582,797 triệu đồng), số vốn này chủ yếu là vốn vay ngân hàng, vốn đầu t của các dự án.
Biểu 09a: Tổng hợp vốn đầu t trồng rừng sản xuất giai đoạn 2005 – 2015 Đơn vị: triệu đồng STT Hạng mục 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng Khối lợng 78 78 78 78 78 85 85 85 64.16 78 787.16 1 Trồng rừng 369.88 369.88 369.88 369.88 369.88 403.07 403.07 403.07 304.25 369.88 3732.713 2 Chăm sóc 140.40 205.92 205.92 205.92 205.92 218.52 224.40 224.40 186.89 1818.288 3 Bảo vệ 4.68 9.36 14.04 18.72 23.40 28.50 33.60 132.3 4 Khai thác 468 468.00 936 Tổng 369.88 510.28 575.80 580.48 585.16 623.03 640.31 650.87 1025.1 1058.36 6619.301
Biểu 09b: Tổng hợp vốn đầu t trồng rừng phòng hộ giai đoạn 2005 – 2015
Đơn vị: triệu đồng STT Hạng mục 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng Khối lợng 14 14 14 14 56 1 Trồng rừng 63.01 63.01 63.01 63.01 252.056 2 Chăm sóc 23.94 35.49 35.49 35.49 11.55 141.96 3 Bảo vệ 0.84 1.68 2.52 3.36 3.36 3.36 15.12 Tổng 77.01 101 112.5 113.3 37.17 14.07 3.36 3.36 3.36 465.136
Biểu 09c: Tổng hợp vốn đầu t trồng rừng đặc dụng giai đoạn 2005 – 2015
Đơn vị: triệu đồng STT Hạng mục 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng Khối lợng 15 15 15 15 60 1 Trồng rừng 67.52 67.52 67.52 67.52 270.06 2 Chăm sóc 25.65 38.03 38.03 38.03 12.38 152.1 3 Bảo vệ 0.9 1.8 2.7 3.6 3.6 3.6 16.2 Tổng 82.52 108.2 120.5 121.4 39.83 15.08 3.6 3.6 3.6 498.36
2. Tổng hợp vốn đầu t cho sản xuất nông nghiệp
Đối với sản xuất nông nghiệp chỉ tính toán cho việc trồng cây ăn quả, không xác định cho các cây trồng ngắn ngày. Mặt khác, chỉ xác định vốn đầu t cho 1ha trồng cây ăn quả.
Biểu 10: Tổng hợp vốn đầu t trồng cây ăn quả sau 10 năm
Đơn vị: nghìn đồng Biểu 10: Tổng hợp vốn đầu t trồng cây ăn quả trong giai đoạn 10 năm
Năm Vải thiều Nhãn Na giai Xoài Tổng
2006 5070 4980 4940 5090 20080 2007 900 900 900 900 3600 2008 800 800 800 800 3200 2009 2525 2525 2525 2525 10100 2010 2525 2525 2525 2525 10100 2011 2525 2525 2525 2525 10100 2012 2525 2525 2525 2525 10100 2013 2525 2525 2525 2525 10100 2014 2525 2525 2525 2525 10100 2015 2525 2525 2525 2525 10100 Tổng 24445 24355 24315 24465 97580
Nguồn vốn đợc đầu t vào trồng cây ăn quả chủ yếu là vốn vay ngân hàng, ngoài ra những hộ có điều kiện có thể tự bỏ vốn, tuy nhiêu số này rất ít.
4.3.7.2. Ước tính hiệu quả4.3.7.2.1. Hiệu quả kinh tế 4.3.7.2.1. Hiệu quả kinh tế
1. Ước tính hiệu quả kinh tế của việc gây trồng rừng
Khi ớc tính hiệu quả kinh tế của việc gây trồng rừng, tôi chỉ ớc tính cho rừng sản xuất nguyên liệu ( Keo lai và Bạch đàn ), chứ không ớc tính cho rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. Mặt khác, cũng chỉ ớc tính cho các diện tích rừng sẽ trồng trong kỳ quy hoạch, còn những diện tích rừng trồng trớc đó không đợc tính đến.
Sản lợng bình quân rừng trồng cây nguyên liệu giấy khi đến tuổi khai thác là 120 m3/ ha và 18 ster củi, với giá bán gỗ tại bãi I là 260000đ/ m3, giá bán củi là 70000đ/ ster. Bình quân thu đợc 32,460 triệu đồng/ ha.
Biểu 11: Dự đoán hiệu quả kinh tế sau 10 năm trồng rừng sản xuất
Đơn vị : triệu đồng Biểu 11: Dự đoán hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất giai đoạn 2005-2015
Năm Chi phí Chi phí + Lãi xuất Thu nhập Cân đối
2006 369.88 727.60 -727.60 2007 510.28 938.12 -938.12 2008 575.80 989.32 -989.32 2009 580.48 932.12 -932.12 2010 585.16 878.16 -878.16 2011 623.03 873.83 -873.83 2012 640.31 839.32 -839.32 2013 650.87 797.34 -797.34 2014 1025.15 1173.69 2531.88 1358.19 2015 1058.36 1132.45 2531.88 1399.43 Tổng 6619.30 9281.96 5063.76 -4218.20
Qua biểu trên ta thấy, sau 10 tiến hành trồng rừng sản xuất, toàn xã vẫn còn nợ 4218,2 triệu đồng, số nợ này sẽ đợc trả sau các chu kỳ khai thác tiếp theo.
2. Ước tính hiệu quả một số cây nông nghiệp
Do quỹ thời gian có hạn, khối lợng đề tài lớn nên tôi chỉ ớc tính hiệu quả kinh tế cho một số loài cây ăn quả chủ yếu nh: Vải thiều, Nhãn, Xoài, Na giai. Mặt khác, do cha có kế hoạch trồng cụ thể chi tiết cho từng loài cây ăn quả nói trên nên việc ớc tính hiệu quả chỉ tiến hành cho 1 ha cây ăn quả. Với các loài cây ăn quả trên sau khi trồng khoảng 4 năm sẽ cho thu hoạch. Sau khi tính toán các chỉ tiêu cho từng năm (xem phụ biểu 5 đến 11), kết quả tổng hợp đợc thể hiện ở biểu sau:
Biểu 12: Tổng hợp dự tính hiệu quả kinh tế trồng cây ăn quả giai đoan 2005-2015
STT Chỉ tiêu Loài cây
Vải thiều Nhãn Na giai Xoài
1 P(nghìn đồng) 64555 51770 61435 82410 2 Pcp (%) 264.08 212.56 353.42 336.85 3 NPV 34502.47 27223.46 32655.03 43990.88 4 NPV/năm 3450.25 2722.35 3265.50 4399.09 5 BCR 3.00 2.58 2.90 3.54 6 IRR 0.416 0.374 0.407 0.445
Qua biểu trên ta thấy bình quân thu 6,5043 triệu đồng/ha/năm ( cha tính đến lãi suất phải trả ngân hàng ), các chỉ tiêu kinh tế khác có tính đến lãi suất đều cho
thấy hiệu quả kinh tế mang lại từ việc trồng cây ăn quả là khá cao, từ đó có thể góp phần nâng cao thu nhập cho ngời dân, cải thiện chất lợng cuộc sống.
4.3.7.2.2. Hiệu quả xã hội
Cùng với việc phát triển các hoạt động sản xuất lâm, nông nghiệp trên địa bàn xã không những đem lại hiệu quả kinh tế nhất định, đóng góp vào sự phát triển chung của toàn xã, mà còn mang lại những hiệu quả về mặt xã hội một cách rõ rệt. Việc mở rộng diện tích sản xuất lâm, nông nghiệp, tăng cờng sử dụng nhiều giống mới có năng suất, chất lợng cao vào sản xuất đã góp phần làm đa dạng sản phẩm hàng hoá, không còn là sản phẩm lâm, nông nghiệp thuần tuý trớc đây. Sản phẩm đa dạng sẽ đáp ứng tối đa nhu cầu của thị trờng, mang lại thu nhập cao cho ngời nông dân, từ đó ngời dân có thể phục vụ cho các nhu cầu khác, góp phần ổn định cuộc sống. Đồng thời, việc mở rộng sản xuất đã tạo thêm công ăn việc làm cho ngời dân. Với khối lợng công việc khá lớn nhất là các hoạt động sản xuất lâm nghiệp cần phải huy động một lực lợng lao động lớn mới có thể hoàn thành kế hoạch đặt ra. Ngoài các thời vụ sản xuất chính, lúc nông nhàn, ngời dân có thể tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ rừng, thu hái, tiêu thụ lâm, nông sản Bên cạnh đó, việc phát triển, mở rộng các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp…
sẽ góp phần giải quyết đợc số lao động d thừa trong xã. Ngời dân có công ăn, việc làm ổn định, thờng xuyên sẽ hạn chế rất nhiều những tiêu cực trong xã hội do nhàn rỗi mang lại nh: cờ bạc, rợu chè, trộm cắp Cùng làm, cùng h… ởng sẽ làm cho ngời dân càng thêm gắn bó, thân thiết, quan hệ cộng đồng, làng xóm ngày càng tốt đẹp. Cũng vì thế, ngời dân càng chú tâm vào sản xuất, nâng cao chất lợng cuộc sống, góp phần xoá đói giảm nghèo, từng bớc hớng tới cuộc sống ấm no, sung túc hơn. Không những thế trình độ khoa học kỹ thuật, cũng nh trình độ nhận thức của ngời dân không ngừng đợc nâng lên, ngời dân ý thức đợc quyền lợi và trách nhiệm của mình đối với xã hội.
Ngoài ra, do nhu cầu của sự phát triển, hệ thống cơ sở hạ tầng và các công trình phúc lợi xã hội phục vụ cuộc sống nhân dân từng bớc đợc hoàn thiện. Phát triển du lịch sinh thái hồ Ngọc sẽ tạo điều kiện cho Trung Minh có những chuyển biến mới, có điều kiện tiếp cận, giao lu với các bản sắc văn hoá khác, thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hoá nông thôn, đời sống tinh thần của ngời dân không ngừng đợc cải thiện, nâng cao.
4.3.7.2.3.Hiệu quả môi trờng sinh thái
Sau khi thực hiện phơng án quy hoạch trên thì toàn bộ diện tích đất đồi núi