Kinh nghiệm của một số nớc

Một phần của tài liệu phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2002 - 2010 (Trang 31 - 35)

1. Chính sách hỗ trợ nông nghiệp.

1.1. Các nớc Nics

Hàn Quốc và Đài Loan có khu vực nông thôn rộng lớn. Sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp và dịch vụ đã tạo ra sự khác biệt về trình độ phát triển giữa thành thị và nông thôn. Do đó, trên cơ sở phát triển kinh tế , các nớc này đã chú trọng có chính sách hỗ trợ nông nghiệp và nông thôn, trong đó ccó chính sách giá cả, bảo hộ sản xuất nông nghiệp.

Liên quan đấn chính sách nông thôn là việc điều tiết quá trình đô thị hoá và quản lý luồng di dân. Việc có chính sách xã hội đúng đắn cũng góp phần quan trọng cho việc không để xảy ra sự giãn cách quá lớn trong mức sống dân c.

2.2. Chính sách phát triển nông nghiệp ở các nớc asean

ở các nớc asean, do điều kiện đặc thù là những nớc nhiệt đới vì vậy sự can thiệp của nhà nớc thông qua các chính sách là yếu tố có tính quyết định

đến sự phát triển nông nghiệp. Nhà nớc can thiệp chủ yếu một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm bằng các chính sách nh chính sách giá cả. Chẳng hạn nh Thái Lan, chính sách bảo hộ lúa gạo đợc coi là biện pháp mạnh mẽ để tác động vào giá cả lúa gạo trong nớc nhằm ổn định giá gạo. Thực hiện chính sách trên, chính phủ Thái Lan đã từng áp dụng các biện pháp nh: Đặt mức giá mua lúa gạo tối thiểu ngăn ngừa nông dân bán thóc ở giá thấp hơn giá chi phí sản xuất. Điều chỉnh thuế xuất khẩu gạo phù hợp với thị trờng gạo thế giới và để ổn định giá trong nớc.

ở Indonexia thì chính phủ lại quyết định khung giá nền và giá trần, điều chỉnh thuế nhập khẩu để bảo vệ ngời sản xuất nhất là thời kỳ thu hoạch.

Chính sách đầu t cho nông nghiệp: Đợc tập trung vào các lĩnh vực nh cơ sở hạ tầng, trớc hết là hạ tầng đờng xá, ở nông thôn và từ nông thôn đến các trung tâm kinh tế lớn nhằm tạo điều kiện mở rộng thị trờng , hệ thống thông tin viễn thông, hệ thống thuỷ lợi.

Chính sách tín dụng nông nghiệp: Tín dụng là một công cụ quan trọng

để khuyến khích phát triển sản xuất và phân phối lại thu nhập ở các khu vực khác nhau. Trong những năm qua, Chính phủ các nớc ASEAN đều đã thực hiện các chơng trình tín dụng để hỗ trợ sản xuất nông nghiệp. ở Thái Lan, cung cấp dịch vụ tín dụng nông nghiệp chủ yếu thông qua các tổ chức tài chính chính thức nh: Ngân hàng quốc gia, Ngân hàng thơng mại, Ngân hàng nông nghiệp và hợp tác xã nông nghiệp. Ngoài ra còn có các tổ chức tài chính phi chính thức. ở

Philippin hệ thống tín dụng bao gồm: hệ thống tài chính chính thức gồm có các chi nhánh Ngân hàng thơng mại và Ngân hàng phát triển nông thôn, Ngân hàng tiết kiệm, Ngân hàng nông nghiệp. Và hệ thống tài chính không chính thức là một khu vực hỗn hợp bao gồm những ngời cho vay tiền.

2. Phơng hớng và bớc đi của CNH-HĐH của một số nớc.

kinh nghiệm của một số nớc cho thấy trong quá trình phát triển, hầu hết các nớc đều thực hiện CNH-HĐH nông thôn. Tuỳ theo tình hình thực tế của mỗi nớc mà mức độ, bớc đi và thành tựu khác nhau. Kinh nghiệm một số nớc Châu á tốc độ tăng trởng tơng đối nhanh đã mất khoảng 25-30 năm mới hoàn

thành cơ bản CNH đất nớc cũng nh CNH nông nghiệp và nông thôn. Đặc trng chung của quá trình này ở các nớc Châu á thể hiện ở mấy điểm sau:

- các nớc đều phát triển nông nghiệp, thực hiện CNH nông thôn cùng với CNH đô thị. Nông nghiệp thực sự là điểm tựa của CNH nông thôn và CNH cả nớc. Để phát triển CNH nông thôn, các nớc Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc và ngay cả Trung Quốc đã đẩy mạnh cơ giới hoá, HĐH nông nghiệp. Các nớc này đã tìm ra các thiết bị công nghệ thích hợp với cây lúa nớc và cây trồng khác, phù hợp với quy mô hộ gia đình, đồng thời từng bớc đa công nghiệp vào nông thôn một cách thích hợp.

( Các xí nghiệp Hơng Trấn ở Trung Quốc là một thí dụ điển hình)

- Thông qua CNH nông nghiệp nông thôn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, đa doanh thu các hoạt động ngoài nông nghiệp ở nông thôn ngang bằng hoặc vợt xa doanh thu từ nông nghiệp, các nớc Bắc á nh: Nhật Bản, Trung Quốc và Đài Loan đã rất thành công theo hớng này, các nớc Đông Nam á và Nam á kết quả còn khiêm tốn.

- Nhà nớc có vai trò cực kỳ quan trọng đối với CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn. Bằng những chủ trơng, chính sách, luật pháp, kinh tế , tài chính,... Khuyến khích và bảo hộ cho CNH nông thôn phát triển.

Thí dụ: + ở Trung Quốc đã coi việc phát triển xí nghiệp Hơng Trấn là nội dung của cải cách nông thôn quan trọng, nên suốt 15 năm qua (từ năm 1978) đã có nhiều biện pháp hỗ trợ cho nó phát triển.

+ Từ những năm 50 và đầu những năm 60, Chính phủ Malaysia đã thành lập cơ quan phát triển công nghiệp nông thôn nhằm cung cấp tín dụng u đãi và bồi dỡng nghiệp vụ cho cơ các chủ doanh nghiệp công nghiệp nông thôn.

+ ở Indonesia đã tổ chức ra Hội đồng thủ công quốc gia và Trung

tâm phát triển tiểu thủ công nghiệp nhằm thiết kế mẫu mã, tổ chức hội

chợ,...giúp tiểu thủ công nghiệp phát triển; Trong các kế hoạch 5 năm có chơng trình phát triển tiểu thủ công nghiệp...

Phần II

đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu nông -lâm -ng nghiệp

I. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo kế hoạch 5 năm

19961997-20010

Phát triển nông nghiệp toàn diện hớng vào bảo đảm an toàn lơng thực quốc gia trong mọi tình huống, tăng nhanh nguồn thực phẩm và rau quả, cải thiện chất lợng bữa ăn, giảm suy dinh dỡng.

Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn có hiệu quả. Trên cơ sở bảo đảm vững chắc nhu cầu lơng thực, chủ yếu là lúa, mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, tăng nhanh sản lợng hàng hoá gắn với công nghiệp chế biến và xuất khẩu, mở rộng thị trờng nông thôn; tăng thu nhập của nông dân. Đẩy mạnh việc xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2002 - 2010 (Trang 31 - 35)