Những căn cứ để phát triển sản xuất chè ở Việt Nam

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè ở Việt Nam từ nay đến năm 2010 (Trang 47 - 49)

I. qUan điểm và mục tiêu phát triển sản xuất chè ở Việt

1. Những căn cứ để phát triển sản xuất chè ở Việt Nam

1.1. Căn cứ vào điều kiện tự nhiên

Đặc điểm tự nhiên của Việt Nam rất thích hợp với việc phát triển sản xuất chè. Đây là căn cứ quan trọng để phát triển sản xuất chè ở Việt Nam.

Theo quy trình kỹ thuật trồng chè thì điều kiện sinh thái của cây chè nh sau: Về khí hậu, nhiềt độ trung bình hàng năm là 18-25 độ C, độ ẩm trung bình của không khí > 80%, lợng ma trung bình hàng năm > 1.200 mm. Về đất đai, đất tầng canh tác > 50 cm, độ PH từ 0,4 đến 0,6, độ dốc bình quân < 25.

Đối chiếu với các vùng trồng chè hiện nay của nớc ta thì hầu hết các vùng đều có điều kiện đất đai, khí hậu thích hợp với phát triển cây chè, cụ thể nh sau:

Vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ: Nhiệt độ trung bình từ 18-23 độ C, độ ẩm trung bình là 80- 85%, lợng ma trung bình > 1.800 mm/năm. Về đất đai, ở vùng Tây Bắc chủ yếu là đất đỏ nâu trên đá vôi, đỏ vàng trên đá sét, vùng Đông Bắc chủ yếu là đất sét và đất đỏ vàng. Các loại đất này rất thích hợp với việc phát triển cây chè.

Vùng Duyên hải Miền Trung: Đây là vùng có nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23 đến 25 độ C, lợng ma đạt 1.700- 2.500 mm. Các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh là những tỉnh thuộc vùng này thích hợp phát triển chè. Đất đai các tỉnh này chủ yếu đợc hình thành trên đất sét, có hàm lợng dinh dỡng khá

tốt, độ PH từ 4,5 đến 5,5. So với yêu cầu sinh thái cây chè, đây là những tiểu vùng khá thích hợp.

Vùng Tây Nguyên: Độ cao của vùng khoảng từ 700- 1.500 m. Nhiệt độ bình quân hàng năm là 20- 23 độ C, lợng ma trung bình 2.000- 2.700 mm. Đất đai vùng này chủ yếu là đất bazan, đặc biệt là đất nâu vàng trên đá bazan ở Bảo Lộc, Di Linh khá tốt: hàm lợng mùn khá, độ ẩm cao, PH từ 3,9 đến 4,4. Đất có tầng dày lớn và kết cấu tốt. Đây cũng là vùng có điều kiện tự nhiên thích hợp với phát triển cây chè.

1.2. Căn cứ vào những tiến bộ khoa học kỹ thuật đã đạt đợc của ngành chè

Về giống chè, hiện nay đã có một số giống chè khẳng định đợc năng suất, chất lợng nh giống Shan Tuyết chọn lọc, PH1, LDP1... Riêng giống LPD2 năm 2002 đã đợc các tỉnh sản xuất trên 100 triệu bầu, đủ trồng mới cho trên 5 nghìn ha. Các giống nhập nội đang đợc trồng thử nghiệm theo dõi ở các tỉnh phía Bắc (nh giống chè của Nhật Bản, các giống Bát Tiên, Kim Huyên,...). Đây là những giống chè cho năng suất cao và chất lợng tốt.

Về quy trình kỹ thuật, một số quy trình công nghệ đã đợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành nh tiêu chuẩn hom chè, quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây chè.

Về công nghệ chế biến, ta đã có một số quy trình công nghệ chế biến chè đen của ấn Độ, chế biến chè xanh theo công nghệ hiện đại của Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc cho chất lợng sản phẩm cao. một số thiết bị đã đợc sản xuất trong nớc. Hiện đại hoá thiết bị và công nghệ chế biến chè đã và đang đợc ngành chè khẩn trơng thực hiện.

Nh vậy, căn cứ vào trình độ khoa học công nghệ sản xuất chè của ngành chè nớc ta hiện nay mà Nhà nớc đã đề ra các mục tiêu phát triển chè trong thời gian tới sao cho phù hợp với trình độ phát triển của ngành.

1.3. Căn cứ vào nhu cầu tiêu dùng chè

Hiện nay, nhu cầu tiêu dùng chè ngày càng tăng. Thị trờng trong nớc bình quân tiêu thụ khoảng 0,26 kg/ngời/năm. Theo dự báo của ngành chè, mức tiêu thụ bình quân đầu ngời ở nớc ta sẽ tăng từ 4% đến 6% mỗi năm. Nh vậy tổng mức tiêu thụ vào năm 2005 khoảng 40- 45 nghìn tấn, vào năm 2010 là 45- 50 nghìn tấn.

Với thị trờng nớc ngoài, nhu cầu chè thế giới cũng ngày càng tăng. Theo Hội đồng chè thế giới, nhu cầu tiêu dùng chè thế giới tăng 3% trong giai đoạn 2001- 2005. Hiện nay nhu cầu về chè của thế giới là 2,1 triệu tấn. Về cung chè thế giới, theo dự báo sản lợng chè năm 2005 là 2,7 triệu tấn. Xuất khẩu chè trên thế giới năm 2001- 2005 tăng 2,5% năm và đạt 1,3 triệu tấn vào năm 2005. Nh vậy cơ hội xuất khẩu chè của Việt Nam còn rất lớn.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè ở Việt Nam từ nay đến năm 2010 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w