Thị trờng tiêu thụ chè Việt Nam

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè ở Việt Nam từ nay đến năm 2010 (Trang 35 - 40)

1. Thị trờng tiêu thụ trong nớc

Nhân dân ta có tập tục uống chè từ lâu đời, nhng phần lớn trớc đây là uống chè tơi (nấu trực tiếp từ lá cành chè). Trớc đây một số ngời thuộc tầng lớp trên thờng quen dùng “ Trà Tầu” là loại chè đợc chế biến từ Trung Quốc nhập vào. Vài ba thập kỷ nay khi ngành chè đã bắt đầu phát triển thì dân c đô thị cũng nh ở nông thôn dần quen với việc sử dụng sản phẩm chè chế biến.

Hiện nay tiêu thụ chè trong nớc rất đa dạng và phong phú. Chỉ tính riêng chè búp chế biến, mức tiêu thụ bình quân đầu ngời ở Việt Nam hiện nay khoảng

Tuynidi (1,82kg), Srilanca (1,41 kg), ấn Độ (0,55 kg), Mỹ (0,45 kg), Trung Quốc (0,33 kg)... và thấp hơn cả mức bình quân đầu ngời một năm trên thế giới là 0,5 kg. Tổng mức tiêu thụ chè trong nớc hiện nay vào khoảng 20 -25 nghìn tấn/năm.

Tuỳ từng khu vực, lứa tuổi, điều kiện, kinh tế mà thị hiếu tiêu dùng chè khác nhau. Cụ thể:

- Chè lá tơi pha trực tiếp: Đây là phong tục tập quán có từ lâu đời của nớc ta. Đợc hầu hết ngời dân ở Bắc Trung Bộ và các tỉnh Đồng bằng sông Hồng a thích kể cả các dịp lễ tết, hiếu, hỉ.

- Chè búp rời đã qua chế biến: Đợc sử dụng phổ biến nhất ở các tỉnh trong cả nớc. Tuy nhiên việc sử dụng trà ở hai miền Nam và Bắc có khác nhau. Trong khi ngời Bắc coi trọng uống chè nóng và hơng vị, màu sắc thì ngời miền Nam thờng uống lạnh với đá dùng để giải khát và không coi trọng lắm về chất lợng.

- Chè túi lọc: Trong những năm gần đây do nhịp sống khẩn trơng nên chè túi lọc ngày càng đợc a chuộng nhất là ở khu vực đô thị. Tuy nhiên thị hiếu tiêu dùng chè túi lọc hiện nay chủ yếu là ngoại nhập: Lipton, Tetley. Chè túi lọc của Việt Nam cha chiếm lĩnh đợc thị trờng do còn quá ít, chất lợng và thơng hiệu cha hấp dẫn, hơn nữa ngời tiêu dùngViệt Nam có tâm lý thích dùng các thơng hiệu nổi tiếng một phần do an tâm về vệ sinh an toàn thực phẩm của sản phẩm.

Nh vậy ở Việt Nam hiện nay chè xanh búp và chè xanh đã qua chế biến đ- ợc ngời tiêu dùng sử dụng nhiều nhất. Tuy nhiên ngời tiêu dùng hiện nay có tâm lý e ngại về d lợng thuốc bảo vệ thực vật. Vì vậy muốn kích cầu thì ngời sản xuất và ngành chè cần có biện pháp giảm thiểu d lợng hoá chất trên các sản phẩm chè.

Về giá cả, giá cả chè trong những năm qua tơng đối ổn định. Giá chè hơng (chè Sen, chè Nhài) là 140 - 170 nghìn đồng/kg, chè xanh ngon là 70 -90 nghìn đồng/kg, chè xanh thờng là 20 - 35 nghìn đồng/kg.

Đơn vị: 1000 đồng/kg

Phẩm cấp Tại nơi sản xuất Bán lẻ

Loại đặc biệt 30 - 40 70 – 90

Loại bình thờng 15 - 20 25 – 30

Loại xấu 3 - 4 6 – 8

Chè hơng loại tốt 50 - 70 140 – 170

*Nguồn: Điều tra thị trờng

Qua số liệu trên ta thấy có sự chênh lệch lớn về giá cả chè. Một số chè xanh đặc sản nh chè Tà Sùa (Sơn La), Suối Giàng (Yên Bái), chè nhập nội nh Bát Tiên, Ô Long có giá khá cao, từ 100 - 200 nghìn đồng/kg.

2. Thị trờng xuất khẩu

2.1. Nhu cầu tiêu dùng chè ở một số nớc và khu vực trên thế giới

Theo đánh giá của các chuyên gia trong nhóm các nớc sản xuất kinh doanh chè thuộc Tổ chức lơng thực thế giới (FAO), đến những năm cuối của thế kỷ XX đã có trên một nửa dân số thế giới uống chè. Hầu hết các nớc đều có ng- ời uống chè trong đó có khoảng 160 nớc có nhiều ngời uống chè. Mức tiêu thụ chè bình quân đầu ngời trên thế giới là 0,5 kg. Các nớc có mức tiêu dùng chè bình quân đầu ngời cao là Quata (3,2 kg), Ailen (3,09kg), Anh (2,07 kg)... các nớc Trung Quốc, ấn Độ, Mỹ có mức tiêu thụ bình quân đầu ngời thấp nhng dân số lại đông nên là nớc tiêu thụ chè hàng năm rất lớn (ấn Độ 620 - 650 nghìn tấn, Trung Quốc 430 - 450 nghìn tấn, Mỹ 90 - 100 nghìn tấn). Các nớc Anh, Nga, Nhật...là những nớc mỗi năm tiêu dùng từ 100 đến 200 nghìn tấn.

Về thị hiếu tiêu dùng chè, do tập quán sinh hoạt, văn hoá và kinh tế mà nhu cầu và sở thích tiêu dùng ở các nớc và khu vực khác nhau về số lợng và các chủng loại chè.

Các nớc phát triển ở Tây Âu và Mỹ có tập quán có tập quán uống chè với đờng và sữa nên rất coi trọng các các loại chè có màu đỏ tơi sáng, vị nồng mạnh, đậm đà, ngọt mát, hàm lợng chất tan không quá 32%. Do nhịp sống xã hội khẩn trơng nên họ a thích các loại chè tan nhanh tiện lợi nh chè mảnh CTC,

chè bột, chè túi nhúng. Vì vậy trong những năm gần đây nhu cầu về chè túi nhúng tăng nhanh ở các nớc này. Ngời Anh có lịch sử uống chè trên 30 năm. Tại đây uống chè đã trở thành phong cách và tập quán. Năm 2000 nớc Anh nhập 157 nghìn tấn. Xuất khẩu chè vào Anh bao gồm Kênya chiếm 40 - 50%, ấn Độ 16 - 18%, Nam Phi 6 - 10%, Việt Nam khoảng 0,53%.

Đức nhập trên 40 nghìn tấn/năm gồm cả chè đen và chè xanh, chủ yếu là chè cao cấp. Các nớc xuất khẩu lớn vào Đức gồm Trung Quốc, ấn Độ mỗi nớc khoảng 20%, Indonesia và Srilanca mỗi nớc chiếm 12%. Việt Nam năm cao nhất đạt đợc 784 tấn (chiếm 3%).

Pháp nhập trên dới 20 nghìn tấn/năm gồm toàn bộ chè đã bao gói sẵn từ Trung Quốc 35%, Anh 20 - 25%, Srilanca 9 - 10%, Việt Nam năm 2000 xuất đ- ợc 55 tấn (chiếm 0,27%).

Các nớc Đông Âu, Nga và Trung Đông có tập quán uống chè nóng pha với nớc đun sôi nên ngời tiêu dùng khu vực này quan tâm nhiều hơn đến chè đen đ- ợc sản xuất theo quy trình OTD có màu sắc đỏ, hơng vị nồng. Xuất khẩu vào thị trờng Nga hiện nay chủ yếu là ấn Độ chiếm 71%, Srilanca chiếm 15%. Việt Nam hiện nay chỉ xuất sang Nga đợc trên 300 tấn, chiếm khoảng0,2%. Pakistan là nớc nhập khẩu chè lớn chỉ sau Anh và Nga (khoảng 170 nghìn tấn/năm). Xuất khẩu vào thị trờng nay chủ yếu là Kenya 47 - 63%, Indonesia 11%, Srilanca 3,6%. Việt Nam năm 2000 xuất sang Pakistan đợc 5.132 tấn, chiếm 4,6% chủ yếu chè cấp trung và cấp thấp. Đây là thị trờng có thể chấp nhận nhiều chủng loại chè khác nhau từ cấp cao đến cấp thấp, từ chè đen đến chè xanh cả sản xuất theo công nghệ OTD và CTC.

Nhật Bản là nớc sản xuất chè đứng thứ 6 trên thế giới về sản lợng nhng cũng là nớc nhập khẩu chè tơng đối lớn vì sản xuất trong nớc không đủ cho tiêu dùng. Năm 1999 nhập 54.834 tấn (trong đó 12.154 tấn chè xanh) chủ yếu từ trung Quốc, Đài Loan, Srilanca). Cùng năm này Việt Nam xuất đợc 980 tấn

chè xanh và 78 tấn chè đen sang Nhật. Đây là thị trờng lớn nhng đòi hỏi khắt khe về chất lợng.

2.2. Xuất khẩu chè của Việt Nam

Bắt đầu từ năm 1990 cũng nh nhiều ngành khác, ngành chè Việt Nam chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng, đổi mới cơ chế quản lý. Cho nên từ khâu sản xuất và chế biến đến tiêu thụ sản phẩm đều tăng khá nhanh. Chính vì sản xuất chè ngày càng tăng nên sản lợng chè và kim ngạch xuất khẩu cũng tăng mạnh. Xuất khẩu chè đã đem lại lợi ích đáng kể và một lợng ngoại tệ lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hàng năm chúng ta xuất khẩu một lợng chè lớn ra thị trờng thế giới đó là đó là một điều đáng mừng cho ngành chè Việt Nam. Xuất khẩu chè Việt Nam năm 1995 đạt 1,7% lợng xuất khẩu chè thế giới, năm 1999 đạt 1,91% lợng xuất khẩu chè thế giới. Đến năm 2002 tổng lợng chè xuất khẩu của Việt Nam đạt 52.953 tấn với tổng giá trị là 54 triệu USD.

Dới đây là bảng xuất khẩu chè của Việt Nam tới một số nớc chủ yếu trong 3 năm từ 2000 đến 2002.

Bảng 6: Xuất khẩu chè Việt Nam tới một số nớc giai đoạn 2000-2002

Đơn vị: Lợng: tấn

Giá trị: 1000 USD

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Lợng Giá trị Lợng Giá trị Lợng Giá trị

1 Irắc 18.592 30.599 22.569 29.198 3120 4250 2 Đài Loan 9.352 11.737 10.021 12.000 13.709 17.183 3 Nga 1.785 2.036 2.321 2.950 4.777 4.401 4 Đức 1.183 1.224 1.283 1.337 2.055 2.209 5 Nhật Bản 1.859 2.946 1.978 3.012 1.223 1.655 6 Anh 577 473 623 611 827 806 7 Mỹ 452 374 710 524 1.033 790 8 Singapore 2.055 1.853 1.724 2.014 1.340 1.476 9 Indonesia 1.014 821 1.115 827 1.327 911

*Nguồn: Hải Quan Việt Nam

Những thị trờng nhập khẩu chè lớn của Việt Nam bao gồm Irắc, Đài Loan, Nga, Đức, Nhật, Singapore...Sang năm 2002 những thị trờng nhập khẩu chè của

ta tăng từ 150-175% nh Pakistan, Syria, Mỹ, Anh. Nhiều thị trờng mới xuất hiện nh Iran, Uzbekistan,... Riêng thị trờng Irắc nơi chiếm tỷ trọng cao nhất năm 2001, nhng do bối cảnh trong nớc và quốc tế nên cuối năm 2002 chỉ đạt khoảng trên 3000 tấn, số lợng này chủ yếu là xuất trong 6 tháng đầu năm 2002. Một số thị trờng nh Nhật Bản, Hà Lan, Malaysia sang năm 2002 cũng chỉ bằng 55-70% so với cùng kỳ năm 2001.

Về chủng loại sản phẩm xuất khẩu chè Việt Nam hiện nay chủ yếu là xuất khẩu sản phẩm chè xanh và chè đen đã qua chế biến. Chỉ tính riêng xuất khẩu của VINATEA thì thời kỳ 1900-2000 cơ cấu chè đen và chè xanh khá ổn định ở từng năm và tỷ lệ tơng ứng là 8: 1. Riêng năm 2002 thể hiện rõ mức tăng mặt hàng chè xanh và giảm chè đen so với các năm trớc.

Về giá cả, trong vòng 7 năm từ 1994 đến năm 2000 giá cả tơng đối ổn định. Riêng năm 1998 do ảnh hởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính khu vực nên lợng chè xuất khẩu của ta tăng không đáng kể so với năm 1997. Đến năm 2000 giá chè thế giới ổn định lại, xuất khẩu của Việt Nam đạt 55.660 tấn, doanh thu xuất khẩu đạt 69.605 nghìn USD. Năm 2002 giá xuất khẩu chè là 1000-1.100 USD/tấn lại có xu hớng giảm so với năm 2000 và 2001 (năm 2000 giá 1.250 USD/tấn, năm 2001 là 1.149 USD/tấn). Giá chè của ta thấp do chúng ta chủ yếu bán chè cấp thấp. Thị trờng trong nớc sôi động nhng chỉ tập trung vào một số mặt hàng nhất định. Lợng khách hàng nhiều nhng mua ít tạo tâm lý nâng giá hàng tại một số thời điểm. Nhiều khách hàng nớc ngoài tận dụng cơ hội đó để tiếp xúc các đơn vị tại nơi sản xuất bất lợi về công nghệ, thiết bị để ép giá.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè ở Việt Nam từ nay đến năm 2010 (Trang 35 - 40)