Tỡnh hỡnh sử dụng phõn bú nở Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY HOA CÚC VỤ XUÂN HÈ (Trang 39 - 43)

4. Cho điểm của người chấm phản biện

2.9.2 Tỡnh hỡnh sử dụng phõn bú nở Việt Nam

Trong sản xuất nụng nghiệp của nước ta, bờn cạnh việc sử dụng phõn hữu cơ bún cho cõy trồng thỡ mỗi năm nụng dõn Việt Nam cũn sử dụng khoảng 5 triệu tấn phõn bún vụ cơ do cỏc cơ sở tư nhõn và cỏc cụng ty sản xuất, cung ứng.

Từ năm 1985 đến nay, mức tiờu thụ phõn đạm tăng trung bỡnh khoảng 7,2%/năm, phõn lõn tăng 13,9%/năm, riờng phõn kali cú mức tăng cao nhất là 23,9%. Tổng sử dụng N + P2O5 + K2O trong 15 năm qua tăng trung bỡnh 9,0%/năm, và trong thời gian tới cú xu hướng tăng 10%/năm.

Hiện nay, ngành sản xuất phõn hoỏ học của nước ta mới đỏp ứng được 45% nhu cầu của nụng nghiệp cũn lại phải nhập khẩu hầu như toàn bộ đạm Urờ, kali và phõn phức hợp DAP, một lượng khỏ lớn NPK với tổng số 3 triệu tấn/năm. Riờng với phõn khoỏng kali do phải nhập khẩu hoàn toàn nờn tiờu thụ kali ở nước ta phụ thuộc thị trường nước ngoài.

Ở miền Bắc, trước năm 1970, nụng nghiệp sử dụng phõn hữu cơ là chủ yếu, tiờu biểu là phõn compụt, phõn rỏc, phõn xanh cỏc loại...Từ khi bắt đầu cuộc "Cỏch mạng xanh" đến nay, với cơ cấu cõy trồng mới, giống mới (đặc biệt là giống lai), hệ thống tưới tiờu được cải thiện, khả năng cung ứng phõn

bún, thuốc bảo vệ thực vật được tăng cường, đặc biệt sau khi một số điều trong luật đất đai được sử đổi (12/1998) thỡ sản xuất nụng nghiệp của nước ta đó đi theo hướng thõm canh, tăng vụ để tăng năng suất, chất lượng nụng sản phự hợp với yờu cầu của thị trường trong và ngoài nước.

Trong 15 năm qua, ở cỏc giai đoạn 1990-1995, 1995-2000, 2000-2005 lượng tiờu thụ Kali ở Việt Nam tăng rất nhanh và liờn tục, mức tiờu thụ phõn đạm tăng 10,3%; 16,7%; 8,2% tương ứng, phõn lõn tăng 13,4%; 26,8%; 21,1%.Như vậy 5 năm trở lại đõy mức tăng tiờu thụ phõn đạm, lõn cú xu hướng giảm.

Tại thành phố Hồ Chớ Minh cú rất nhiều loại chế phẩm sinh học với thành phần chủ yếu là cỏc nguyờn tố vi lượng, chất điều hoà sinh trưởng dưới dạng hỗn hợp hoặc dựng riờng lẻ. Thực tế sản xuất trong thời gian qua đó cho thấy một số loại đó và đang được dựng phổ biến trờn nhiều loại cõy trồng như: Rubi, Seahumic, Komic, Atonik... đem lại hiệu quả rừ rệt.

Trong số cỏc thiếu hụt dinh dưỡng cho cõy trồng trờn cỏc loại đất ở Việt Nam, thỡ lớn nhất và quan trọng nhất vẫn là sự thiếu hụt về đạm, lõn, kali. Đõy cũng là những chất dinh dưỡng mà cõy trồng hấp thụ với lượng lớn nhất và sẽ chi phối hướng sử dụng phõn bún. Mặt khỏc, khi bún phõn người ta cũng bắt đầu tớnh đến nhu cầu dinh dưỡng của từng loại cõy trồng, thậm chớ cho từng giống cụ thể, trong cỏc vụ gieo trồng, trờn từng loại đất riờng. Vỡ vậy trong việc bố trớ cơ cấu sản phẩm phõn bún, vấn đề quan trọng là phải nắm được cơ cấu dinh dưỡng cõy trồng trong vụ đồng thời cú tớnh đến đặc điểm của cỏc loại cõy trồng vụ trước.

Thực tế chứng minh, phõn hữu cơ chỉ cú thể là một loại phõn bún bổ sung chứ khụng thể thay thế hoàn toàn phõn vụ cơ. Song việc bún phõn vụ cơ lõu dài sẽ làm cho đất chua, tỷ lệ mựn giảm, đất chai cứng...Do vậy, để đảm bảo cho một nền nụng nghiệp phỏt triển bền vững, phải tăng cường sử dụng

phõn bún trờn cơ sở kết hợp hài hoà giữa phõn vụ cơ và phõn hữu cơ. Trong cỏc loại phõn bún được sử dụng khụng những cõn đối về tỷ lệ mà phải cõn đối với lượng hấp thụ của cõy để bự lại lượng thiếu hụt do cõy trồng lấy đi từ đất.

Kết quả điều tra tỡnh hỡnh sử dụng phõn bún của viện Thổ nhưỡng- Nụng hoỏ và cỏc Viện, trường Đại học nụng nghiệp từ năm 1995 đến nay cho thấy một số hạn chế về việc sử dụng phõn bún ở miền Bắc nước ta như sau:

- Việc bún phõn mới chỉ chỳ trọng ở vựng đồng bằng, nơi mà một số cõy trồng cú khối lượng hàng hoỏ nụng sản tương đối lớn như: lỳa, ngụ, khoai tõy, rau vụ đụng... Ở đất đồi nỳi, người ta chỉ chỳ trọng bún phõn cho cỏc vựng chuyờn canh như chố, mớa. Trong 10 năm qua tỷ lệ bún N-P-K đó cõn đối hơn, tỷ lệ bún N-P-K của cỏc năm 1990, 1995 và 2000 tương ứng là 1:0,12:0,15 - 1:0,46:0,12 và 1:0,44:0,37.

- Lượng phõn bún trờn 1 ha tuy đó được tăng lờn (ở cỏc năm 1990, 1995 và 2000 tổng lượng bún N + P2O5 + K2O (kg/ha) tương ứng là 58,7- 117,7 và 170,8 chủ yếu trờn đất đồng bằng) nhưng so với cỏc nước phỏt triển thỡ mức tăng trờn vẫn cũn thấp (ở Mỹ, Hàn Quốc, Phỏp, Nhật Bản tổng lượng NPK tiờu thụ khoảng 240-400 kg/ha). Trờn đất đồi nỳi của nước ta thỡ mức sử dụng phõn bún cũn thấp hơn nhiều, đặc biệt phõn kali được bún quỏ ớt.

- Sử dụng cỏc loại phõn bún khụng đều ở cỏc vựng sinh thỏi và cỏc thửa ruộng ở cỏc tiểu vựng. Vỡ đất trồng trọt ở đồng bằng đó chia cho cỏc hộ gia đỡnh, nờn lượng phõn bún cho nhu cầu của mỗi loại cõy trồng cũng rất khỏc nhau, phụ thuộc vào khả năng chăn nuụi và tiềm lực kinh tế mỗi hộ gia đỡnh. Mặt khỏc, diện tớch đất trồng trọt của mỗi hộ gia đỡnh ở vựng đồng bằng là rất thấp, trung bỡnh là 0,3 ha/hộ, hơn nữa lại chia ra nhiều thửa ruộng ở cỏc tiểu địa hỡnh trong xó. Trờn đất đồi nỳi, việc đầu tư cho phõn bún lại rất thấp, đặc biệt đối với cõy cụng nghiệp, cõy thực phẩm lõu năm, cõy ăn quả, cõy rừng đồng cỏ.

- Sử dụng phõn bún cũn gõy nguy cơ ụ nhiễm mụi trường. Sử dụng phõn rỏc, phõn chuồng khụng hợp vệ sinh gõy ra nhiều bệnh về đường hụ hấp, tiờu hoỏ... ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng. Phõn vụ cơ thuộc nhúm chua sinh lý (Urờ, SA, K2SO4, KCl, super lõn cũn dư lượng axit) đó làm chua húa đất nờn làm nghốo kiệt cỏc ion bazơ và làm xuất hiện nhiều nguyờn tố độc hại mà chủ yếu là Al3+, Fe3+, Mn2+ di động cú hại cho cõy trồng, làm giảm hoạt tớnh sinh học của đất. Ngoài ra, việc bún nhiều và bún muộn phõn đạm đó làm tăng đỏng kể hàm lượng nitrat trong nụng sản.

Theo kết quả nghiờn cứu của Viện Nụng hoỏ-Thổ nhưỡng năm 2006 ở diện rộng và diện hẹp của một số cõy trồng trong năm 2002-2003 trờn một số loại đất miền Bắc: trờn cõy lỳa phun Bio-plant-99 tăng 9,9-15,0 tạ/ha, thu nhập thờm 1.547.500-2.567.500 đồng/ha. Phun Proplant-99 tăng 8,0-10,6 tạ/ha, thu nhập thờm 942.900-1.422.900 đồng/ha. Khi phối hợp 2 loại phõn trờn và giảm 25% lượng phõn bún vụ cơ (NPK) làm tăng 6.2-17,2 tạ/ha, thu nhập thờm 742.400-2.918.400 đồng/ha.

PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY HOA CÚC VỤ XUÂN HÈ (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w