Hiện trạng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho chăn nuôi trâu tại xã Vân

Một phần của tài liệu thực trạng phát triển chăn nuôi trâu và 1 số đặc điểm của đàn trâu ở Vân Hòa - Ba Vì - Hà Nội (Trang 50)

3. Cho điểm của cán bộ hớng dẫn (ghi cả số và chữ):

4.3.5. Hiện trạng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho chăn nuôi trâu tại xã Vân

Vân Hoà

4.3.5.1 Một số loại phụ phẩm chủ yếu dùng cho chăn nuôi trâu ở xã Vân Hòa.

ở Vân Hoà Hiện nay bãi cỏ tự nhiên và đất trồng cỏ ngày càng bị thu hẹp bởi sự gia tăng dân số, đô thị hoá và các hoạt động kinh tế khác. Đất nông nghiệp còn lại đợc giành u tiên chủ yếu để trồng cây lơng thực và rau màu cho nhu cầu tiêu thụ trực tiếp của con ngời. Do vậy trâu vốn và ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào phụ phẩm trồng trọt. Điều này càng trở lên rõ ràng hơn khi mà gần đây giá xăng dầu tăng lên nhanh chóng làm cho giá thành sản xuất thức ăn tinh tăng theo.

Dựa trên kết quả sản xuất nông nghiệp, chúng tôi nhận thấy Vân Hoà có một lợng phụ phẩm tơng đối lớn và đa dạng. Nh vậy hàng năm xã có 2120 tấn rơm, 803,25 tấn thân và lá ngô, 119 tấn thân đậu tơng, 680 tấn dây lạc và 635,4

90% vật chất khô (VCK), phụ phẩm ngô có 25% VCK, phụ phẩm lạc có 20% VCK, phụ phẩm đậu tơng có 35% VCK. Nếu chúng ta quy đổi từ phụ phẩm nông nghiệp ra VCK thì hàng năm xã Vân Hoa sản xuất đợc khoảng 2486 tấn VCK.

Mặt khác lợng VCK mà mỗi trâu có thể thu nhận đợc trong một ngày là khoảng 3% khối lợng cơ thể. Giả sử khối lợng trâu trung bình khoảng 320kg thì một ngày một con trâu sẽ ăn hết 10kg VCK, một năm sẽ ăn hết 3650kg VCK. Vậy chỉ tính riêng phụ phẩm nông nghiệp xã Vân Hoà có thể nuôi đợc 680 con trâu mà không cần sử dụng đến nguồn thức ăn khác.

4.3.5.2. Tỷ lệ và những hạn chế trong việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi trâu ở Vân Hoà trong chăn nuôi trâu ở Vân Hoà

Qua điều tra 597 hộ nuôi trâu ở xã Vân Hoà chúng tôi nhận thấy tỷ lệ sử dụng phụ phẩm ở xã thấp, kết quả thể hiện rõ qua bảng sau.

Bảng 4.8. Tỷ lệ sử dụng phụ phẩm cho chăn nuôi trâu tại xã Vân Hoà (%)

Loại phụ phẩm Số hộ nuôi trâu Không sử dụng (%) Sử dụng không qua chế biến (%) Qua chế biến (%) Rơm lúa 14,73 85,27 0 Thân lá ngô 24,21 75,79 0 Thân lá lạc 93,02 6,98 0 Lá sắn 100 0 0 Thân, lá đỗ tơng 100 0 0

Số liệu bảng 4.8 cho thấy rơm lúa và thân lá ngô là 2 loại đợc sử dụng chủ yếu ở đây, tỷ lệ các hộ sử dụng rơm là 85,27%, thân lá ngô chiếm 75,79%. Theo Trần Quang Khải (2003) thì tỷ lệ hộ sử dụng rơm trong chăn nuôi gia súc tại thành phố Buôn Ma Thuật là 34,7% thân lá ngô là 18,15%. So với kết quả này thì tỷ lệ sử dụng rơm và thân lá ngô ở Vân Hoà cao hơn rất nhiều so với

thành phố Buôn Ma Thuật. Sở dĩ nh vậy là do, Miền Bắc thờng thiếu thức ăn thô xanh vào mùa đông, do đó trâu bò ở đây thờng đợc ngời dân cho ăn thêm thức ăn mà chủ yếu là rơm khô.

Còn các loại phụ phẩm còn lại hầu nh không đợc sử dụng, chỉ có 6,98% số hộ nuôi trâu sử dụng lá lạc, còn lại không có hộ nào sử dụng lá sắn và lá đỗ tơng. Nguyên nhân là do các hộ cha quen sử dụng thân lạc, thân cây đỗ tơng cho gia súc ăn. Mặt khác các loại phụ phẩm này lại có hàm lợng khá cao, nên gia súc ăn nhiều thờng bị chớng hơi đầy bụng.

Cũng từ bảng trên ta thấy tỷ lệ các hộ không sử dụng rơm cho chăn nuôi trâu là 14,73%. Qua điều tra chúng tôi đợc thấy đa phần các hộ này nằm ở phía Nam của xã đàn trâu của họ đợc thả tự do trong rừng và chỉ đợc lùa về nhà trong thời gian ngắn vào những ngày mùa.

Còn với 35,21% số hộ không sử dụng thân lá ngô, bởi vì hầu hết các hộ không có thời gian để vận chuyển về nhà trong khi đó ruộng ngô lại cách xa và địa hình đi lại khó khăn, chỉ có một số hộ là trâu không ăn hoặc ăn rất ít.

Nhìn chung ngời chăn nuôi trâu ở Vân Hoà đã tận dụng đợc một lợng phụ phẩm cho chăn nuôi trâu bò. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một lợng rất lớn phụ phẩm nông nghiệp cha tận dụng và khai thác hoặc khai thác cha triệt để mà nguyên nhân chính là do các hộ nông dân cha nắm bắt đợc các kỹ thuật chế biến, bảo quản và sử dụng các phụ phảm này. Hằng năm ngời dân ở đây đã bỏ đi một lợng lớn ngọn lá sắn, thân lá lạc, thân lá đậu tơng do không biết các chế biến và sử dụng. Đây đều là những loại phụ phẩm có hàm lợng đạm khá cao, thân lá lạc có Protein chiếm tới 4% VCK, lá sắn là 7% VCK. Tuy nhiên lại có các chất độc và làm cản trở quá trình tiêu hoá của gia súc nh Saponine trong lá lạc, HCN trong lá sắn, nhng nếu biết cách chế biến và sử dụng thì rất tốt cho trâu bò.

4.4. Đặc điểm sinh sản của đàn trâu ở Vân Hoà

Đây chỉ là chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của đàn trâu cái. Nó đợc tính bằng tuổi của trâu cái khi nó đẻ lứa đầu tiên. Chỉ tiêu này phụ thuộc rất nhiều yếu tố nh: tuổi thành thục sinh học, khả năng phát hiện động dục, kỹ thuật phối giống, chế độ chăm sóc, nuôi dỡng... Trong đó chỉ có yếu tố tuổi thành thục sinh học là ít chịu sự tác động của con ngời, còn các yếu tố khác con ngời đều có thể điều chỉnh theo mong muốn.

Bảng 4.9. Tuổi đẻ lứa đầu của trâu cái

Tuổi của trâu (năm tuổi) Số lợng (con) Tỷ lệ (%)

3 – 4 163 40,45

4 – 5 178 43,94

5 – 6 56 13,76

> 6 7 1,85

Tổng 404 100

Qua bảng 4.9 và biểu đồ chúng tôi thấy đàn trâu ở đây có tuổi đẻ lứa đầu tập trung vào độ tuổi 3 - 5 năm tuổi với tỉ lệ 84,39% và số trâu đẻ sau 5 năm tuổi chiểm tỷ lệ 15,61%. Số trâu cái có tuổi đẻ lứa đầu vào khoảng 3 - 4 năm tuổi chiếm một lợng cũng khá lớn 40,45% và số trâu đẻ lứa đầu trớc 3 năm tuổi hầu nh là không có.

Theo kết quả khảo sát của Nguyễn Đức Thạc, Cao Xuân Thìn và cộng sự thì tuổi đẻ lứa đầu của trâu tập trung lớn nhất vào giai đoạn 4 - 5 năm tuổi với tỷ lệ 44,94%.

Vũ Duy Giảng và cộng sự (1999) cũng cho biết tuổi đẻ lứa đầu của đàn trâu ở các tỉnh phía Bắc tập trung vào giai đoạn 4 - 5 năm tuổi nhiều nhất và chiếm tỷ lệ biến động từ 50% tới 68,20%. Vào giai đoạn 3 - 4 năm tuổi là 26,87%. Nh vậy kết quả của chúng tôi cho thấy tuổi đẻ lứa đầu của đàn trâu ở Vân Hoà là tơng đơng so với các tỉnh phía Bắc.

Lê Viết Ly (1994) cũng công bố kết quả nghiên cứu của mình trên đàn trâu của Tuyên Quang cho biết tuổi đẻ lứa đầu của đàn trâu ở đó tập trung nhất là vào khoảng 4 - 5 năm với tỷ lệ 33,70%. Kết quả này thấp hơn kết quả của chúng tôi nghiên cứu trên đàn trâu ở Vân Hoà.

Mai Văn Sánh (1996) khi nghiên cứu trên đàn trâu Murrah nuôi tại Sông Bé cho biết tuổi đẻ lứa đầu của đàn trâu ở đây là 45,21 tháng. Cũng trên đàn trâu Murrah nuôi tại trại Ngọc Thanh tác giả Nguyễn Đức Thạc, Nguyễn Văn Vực (1985) cho biết tuổi đẻ lứa đầu của đàn trâu ở đây là 43 tháng.

Nh vậy đàn trâu ở Vân Hoà có tuổi đẻ lứa đầu muộn và chỉ đạt mức trung bình so với toàn quốc. Đây là tình trạnh chung dẫn đến năng suất sinh sản thấp. Chúng tôi thấy nguyên nhân chính làm cho đàn trâu ở đây có tuổi đẻ lứa đầu muộn nh vậy là do nông dân ta cha có kinh nghiệm theo dõi, phát hiện động dục và phối giống cho trâu. Ngoài ra do phơng thức chăn nuôi thờng không chăn tập trung trâu cái và trâu đực nên cơ hội tiếp xúc giữa trâu đực với trâu cái là rất thấp và tỷ lệ đực cái ở đây quá thấp dẫn tới khả năng tự phát hiện và phối

giống của đàn trâu là rất ít. Để rút ngắn tuổi đẻ lứa đầu của trâu chúng tôi thấy cần phải thực hiện các biện pháp dới đây:

Thứ nhất: Tổ chức những lớp học khuyến nông để phổ biến cho bà con nông dân nắm đợc kỹ thuật theo dõi, phát hiện động dục của trâu cái. Làm đợc nh vậy chúng ta sẽ giúp nông dân phát hiện sớm, chính xá trâu cái động dục để tổ chức phối giống cho chúng và sẽ rút ngắn đợc tuổi đẻ lứa đầu củ trâu xuống.

Thứ hai: đề ra chính sách hỗ trợ thoả đánh cho những hộ nuôi trâu đực giống về vốn, kỹ thuật... để họ tuyển chọn trâu đực giống và tổ chức phối giống cho đàn trâu cái. Đồng thời tổ chức chăn thả tập trung trâu cái và trâu đực trên đồng bãi.

Thiết nghĩ khi chúng ta thực hiện tốt các biện pháp nêu trên tuổi đẻ lứa đầu của trâu sẽ đợc rút ngắn, hiệu quả kinh tế của nghề nuôi trâu sẽ tăng nên và nó sẽ thúc đẩy sự tăng trởng của đàn trâu.

4.4.2. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ

Đây là chỉ tiêu dùng đẻ đánh giá năng suất sinh sản của đàn gia súc. Nó đợc tính bằng khoảng thời gian kể từ lần đẻ trớc tới lần đẻ sau của gia súc. Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất, ảnh hởng nhiều nhất tới sức sinh sản của đàn gia súc. Để nâng cao năng suất sinh sản của đàn gia súc thì việc rút ngắn khoảng cách giữa hai lứa đẻ là có ý nghĩa nhất.

Chỉ tiêu này của đàn trâu phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau: giống, tuổi của trâu, chế độ chăm sóc, nuôi dỡng, khai thác sử dụng... và đặc biệt là thời gian động dục lại sau khi đẻ cũng nh khả năng phát hiện động dục và kỹ thuật phối giống.

Chúng tôi đã tiến hành điều tra, nghiên cứu chỉ tiêu sinh sản này trên đàn trâu của Vân Hoà và kết quả đợc trình bày ở bảng 4.10.

Khoảng cách lứa đẻ (tháng tuổi) Số trâu theo dõi (con) Tỷ lệ (%) 12 - 15 75 18,62 16 - 18 188 47,43 19 - 24 105 26,12 > 24 36 8,83 Tổng 404 100

Biểu đồ 2. Tỷ lệ khoảng các giữa hai lứa đẻ của đàn trâu ở Vân Hoà

Qua bảng 4.10 và biểu đồ chúng tôi thấy đàn trâu ở Vân Hoà có khoảng cách giữa hai lứa đẻ từ 16 - 18 là 47,43%, khoảng cách 12 - 15 tháng chỉ chiếm 18,62 còn số trâu có khoảng cách trên 24 tháng chiếm 8,83%.

Qua đây chúng ta thấy 1àn trâu ở Vân Hoà có khoảng cách giữa 2 lứa đẻ vào loại trung bình, và qua đó cũng giải thích đợc sự tăng đàn hàng năm.

Khi khảo sát chỉ tiêu này trên đàn trâu của Tuyên Quang, tác giả Lê Viết Ly, Đào Lan Nhi (1994) cho biết số trâu đẻ 3 năm 2 lứa là 23,80%, số trâu cái

đẻ 2 năm 1 lứa chiếm 43,80% và có tới 32,20% trâu đẻ 3 năm 1 lứa. Nh vậy đàn trâu ở Tuyên Quang có khoảng cách giữa hai lứa đẻ dài hơn ở Vân Hoà.

Nguyễn Đức Thạc, Cao Xuân Thìn, Nguyễn Văn Vực (1984) cũng cho biết tỷ lệ trâu có khoảng cách giữa hai lứa đẻ từ 12 - 15 tháng là 21,51%, số trâu có khoảng cách lứa đẻ từ 16 - 18 tháng có tỷ lệ là 37,13% và tỷ lệ trâu có khoảng cách giữa hai lứa đẻ trên 19 tháng là 39,54%.

Nguyễn Đức Thạc, Nguyễn Văn Vực (1985) cũng cho biết đàn trâu Murrah nuôi tại trại Ngọc Thanh có khoảng cách giữa hai lứa đẻ là 632 ngày. Tác giả Mai Văn Sánh (1996) công bố chỉ tiêu này trên đàn trâu Murrah nuôi tại Sông Bé là 521,48 ngày.

Nh vậy đàn trâu ở Vân Hoà có khoảng cách giữa hai lứa đẻ vẫn còn dài song ngắn hơn so với đàn trâu ở miền núi phía Bắc cũng nh đàn trâu Murrah nuôi tại Việt Nam. Vậy đâu là nguyên nhân làm cho chỉ tiêu này trên đàn trâu ở đây không cao? Qua nghiên cứu chúng tôi thấy có hai nguyên nhân chính tác động kéo dài chỉ tiêu này là do tập quán chăn nuôi của nông dân là thờng để thời gian nghé con theo mẹ dài dẫn tới trâu mẹ động dục trở lại muộn và việc phát hiện động dục không kịp thời cũng nh kỹ thuật phối giống cho trâu còn cha tốt. Trên cơ sở ấy chúng tôi đề nghị các giải pháp sau:

Thứ nhất: phải cải thiện chế độ nuôi dỡng, chăm sóc trâu cái, nhất là trong giai đoạn trâu nuôi con. Tức là ta cần đảm bảo cho trâu nguồn thức ăn thô xanh đầy đủ, có chế độ khai thác, sử dụng hợp lý, tránh khai thác trâu quá sức. Đặc biệt trong giai đoạn nuôi con ta phải đảm bảo cho trâu mẹ chế độ dinh d- ỡng tốt, cho nghé tập ăn sớm để nghé sớm có thể ăn cỏ và ta có thể tách mẹ sợm. Điều này sẽ tạo điều kiện cho trâu cái sớm hồi phục lại sau khi đẻ và sẽ động dục lại sớm hơn, tức là làm khoảng cách giữa hai lứa đẻ của trâu đợc rút ngắn lại từ đó mà năng xuất sinh sản của trâu đợc tăng lên.

Thứ hai: ta phải phổ biến cho nông dân kỹ thuật theo dõi, phát hiện trâu cái động dục cũng nh kỹ thuất phối giống cho trâu. Khi nắm đợc kỹ thuật này

nông dân sẽ có thể phát hiện đợc chính xác trâu cái động dục và sẽ phối giống kịp thời hơn.

4.4.3. Tỷ lệ đẻ

Chỉ tiêu này đợc tính bằng tỷ số giữa số trâu đẻ trong năm và số trâu cái trong độ tuổi sinh sản. Đây là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá sức sinh sản của đàn trâu. Nó chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau song quan trọng nhất vẫn là khả năng phát hiện động dục ở trâu cái và kỹ thuật phối giống cho trâu. Với các nhà chăn nuôi chỉ tiêu này có ý nghĩa rất qua trọng, vì nó là cơ sở để đánh giá sức sinh sản và để hoạch định kế hoạch chăm sóc, nuôi dỡng khai thác, sử dụng đàn trâu. Đồng thời nó cũng là cơ sở để dự đoán chiều hớng phát triển của đàn trâu trong những năm tới. Chúng tôi tiến hành khảo sát tỷ lệ đẻ hàng năm của đàn trâu ở Vân Hoà.

Qua khảo sát 404 con trâu trong độ tuổi sinh sản, chúng tôi thấy tỷ lệ đẻ hàng năm của đàn trâu ở đây đạt 30,32%.

Kết quả trên là phù hợp với công bố của Vũ Duy Giảng và cộng sự (1999) khi điều tra trên đàn trâu của các tỉnh phía Bắc. Đàn trâu ở đây có tỷ lệ đẻ biến động rất lớn từ 10,09% tới 49,53%.

Nguyễn Đức Thạc, Cao Xuân Thìn, Nguyễn Văn Vực (1985) công bố tỷ lệ đẻ hàng năm của đàn trâu ở các tỉnh miền núi là 40% còn ở đồng bằng nó chỉ đạt 20% thậm chí chỉ là 10%. Tác giả Nguyễn Văn Thanh (1996) cũng cho biết tỷ lệ đẻ của trâu ở đồng bằng chỉ là 20% và có chỗ chỉ đạt 10%.

Nghiên cứu trên đàn trâu Murrah nuôi tại Sông Bé tác giả Mai Văn Sánh (1996) thông báo tỷ lệ đẻ hàng năm của đàn trâu là 66,30%.

Nh vậy đàn trâu ở Vân Hoà có tỷ lệ đẻ hàng năm đạt mức trung bình so với cả nớc, song nó đạt thấp hơn nhiều so với đàn trâu Murrah nuôi tại Việt Nam.

Tỷ lệ đẻ hàng năm thấp đã làm giảm hiệu quả kinh tế của nghề nuôi trâu. Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả chăn nuôi và thúc đẩy sự tăng trởng của đàn

trâu thì cần nâng cao đợc tỷ lệ đẻ của đàn trâu. Hay nói một cách khác cần phải rút ngắn tuổi thành thục sinh dục, tuổi đẻ lứa đầu, khoảng cách giữa hai lứa đẻ.

4.4.4. Mùa sinh sản

Khác với nhiều loài gia súc, trâu là loài có hoạt động sinh sản mang tính mùa vụ rõ rệt. Để nắm đợc tính mùa vụ trong sinh sản và ảnh hởng của mùa vụ sinh sản tới số lợng đàn nghé sơ sinh của đàn trâu ở Vân Hoà chúng tôi đã tiến

Một phần của tài liệu thực trạng phát triển chăn nuôi trâu và 1 số đặc điểm của đàn trâu ở Vân Hòa - Ba Vì - Hà Nội (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w