Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu thực trạng phát triển chăn nuôi trâu và 1 số đặc điểm của đàn trâu ở Vân Hòa - Ba Vì - Hà Nội (Trang 32)

3. Cho điểm của cán bộ hớng dẫn (ghi cả số và chữ):

3.3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Nội dung nghiên cứu

- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Vân Hoà. - Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã Vân Hoà. - Tình hình phát triển chăn nuôi trâu tại xã Vân Hoà. - Đặc điểm sinh sản của trâu của xã Vân Hoà

3.3.2. Phơng pháp nghiên cứu

- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Vân Hoà

Các số liệu về đặc điểm tự nhiên, xã hội của địa phơng đợc thu đợc từ các số liệu thống kê của xã và phòng nông nghiệp huyện Ba Vì.

- Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã Vân Hoà

Căn cứ vào số liệu thống kê của xã và phòng thống kê huyện. - Tình hình phát triển chăn nuôi tại xã Vân Hoà

Căn cứ vào số liệu thống kê hàng năm của ban thống kê xã và phòng thống kê huyện

Điều tra qua sổ sách theo dõi của các thôn trởng và phỏng vấn trực tiếp các hộ chăn nuôi.

- Đặc điểm sinh sản của trâu

Để tìm hiểu nội dung này chúng tôi tiến hành theo dõi các chỉ tiêu sau: Tuổi đẻ lứa đầu: là độ tuổi của con gia súc khi đẻ lứa đầu tiên, đợc tính hàng năm.

Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ: là thời gian kể từ lần đẻ lứa trớc đến lần đẻ lứa sau, đợc tính bằng tháng.

Tỷ lệ đẻ của trâu cái: là tỷ số giữa số trâu đẻ trong năm trên tổng số trâu trong độ tuổi sinh sản, tính bằng %.

Mùa vụ sinh sản của trâu: là khoảng thời gian trâu động dục hay đẻ nhiều, đợc xác định bằng tỷ lệ % trâu đẻ qua các tháng trong năm.

Các số liệu đợc thu thập thông qua sổ sách của mạng lới thống kê, thú y địa phơng, kết hợp với điều tra trực tiếp các hộ chăn nuôi.

3.4. Phơng pháp xử lý số liệu

Số liệu thu đợc xử lý trên máy tính theo chơng trình excel và Minitab 14.0.

Phần thứ t

Kết quả và thảo luận 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Vân Hoà

4.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình

Vân Hoà là một xã nằm ở phía nam huyện Ba Vì thành phố Hà Nội, tổng diện tích đất tự nhiên của xã là: 3290,98 ha và có địa hình khá phong phú. Về cơ bản địa hình của tỉnh là thấp dần từ phía Nam xuống phía Bắc.

Phia Bắc có địa hình trung du với những phần đồi thấp đan xen nhau và có các thung lũng, cánh đồng nhỏ ở giữa... chiếm một phần t diện tích đất của

xã. Đây là khu vực có địa hình khá bằng phẳng, đất đai mầu mỡ, thích hợp cho việc canh tác các loại cây lơng thực, rau màu nh lúa, ngô... Với những loại cây trồng hàng năm vùng này có một lợng phụ phẩm nông nghiệp nh rơm, thân cây ngô, dây lạc... rất phong phú và đây sẽ là nguồn thức ăn dồi dào cho đại gia súc, nhất là trâu vì nó có khả năng sử dụng thức ăn này rất tốt. Phát triển chăn nuôi đại gia súc sẽ giúp nông dân khai thác nguồn thức ăn ấy một cách có hiệu quả nhất.

Phía Nam là khu vực có địa hình phức tạp đa phần là núi chiếm ba phần t diện tích đất của xã. Vùng này đất chủ yếu có thành phần cơ giới nặng, lại thêm đặc điểm là đồng ruộng không phẳng làn và không thuận lợi cho việc áp dụng cơ giới hoá trong làm đất. Trong khi đó con trâu có thể đảm nhiệm tốt công việc trên, nên nguồn sức kéo của trâu còn cần thiết cho sản xuất nông nghiệp ở vùng này. Nhìn chung địa hình khu vực này khá dốc, đất đai khô cằn, nhiều sỏi đá nên không thích hợp cho việc canh tác cây nông nghiệp, mà vùng này chỉ thích hợp cho việc trồng cây lâm nghiệp, cây ăn quả. Song đây cũng là một lợi thế cho chăn nuôi đại gia súc vì khu vực này đồng đất rộng, cỏ mọc nhiều và đó là nguồn thức ăn rất sẵn, phong phú cho đại gia súc nói chung và trâu nói riêng.

Trên địa bàn của xã có 3 khu du lịch nổi tiếng là Thác Đa, Suối Tiên, Khoang Xanh, xung quanh lại có các khu du lịch nh Ao Vua, Đồng Mô. Đây chính là một nguồn tiêu thụ rất lớn các sản phẩm từ trâu bò nh thịt và các đồ mỹ nghệ làm từ sừng, xơng trâu bò. Đó là một động lực lớn thúc đẩy chăn nuôi trâu ở đây phát triển.

Với vị trí địa lý và đặc điểm địa hình nh vậy, Vân Hòa đợc đánh giá là địa phơng có tiềm năng phát triển chăn nuôi gia súc nói chung, chăn nuôi đại gia súc nói riêng, trong đó có con trâu.

Ngày nay nhờ sự phát triển của mạng lới các công trình đã khá hoàn thiện nên sản xuất nông nghiệp không còn phụ thuộc nhiều vào khí hậu tự nhiên, từ đó mà năng suất đã tăng lên rõ rệt. Thực tế là trong nhiều năm gần đây Vân Hoà đã làm khá tốt công tác này, sản xuất nông nghiệp ổn định, nông dân yên tâm đầu t sản xuất.

Về khí hậu thì Ba Vì thuộc vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Hàng năm thời tiết đợc chia làm bốn mùa tơng đối rõ rệt đó là Xuân, Hè, Thu, Đông. Trong đó mùa Hè và Thu chịu ảnh hởng của gió Đông Nam thổi từ biển Đông vào gặp những dãy núi cao nó bị chắn lại nên thờng ma nhiều vào thời gian này. Ngợc lại vào mùa Đông và Xuân vùng này chịu ảnh hởng của không khí lạnh từ phía Bắc thổi xuống theo hớng Đông Bắc và thời gian này nhiệt độ thấp, rất ít ma.

Căn cứ sự phân bố lợng ma trong năm khí hậu ở đây có thể đợc chia thành mùa ma và mùa khô. Mùa ma kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, còn mùa khô từ tháng 10 tới tháng 4 năm sau. Các thông số về khí hậu của vùng đợc trình bày ở bảng 4.1

Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu đặc trng khí hậu của Vân Hoà

Tháng Nhiệt độ ( 0C ) Độ ẩm ( % ) Lợng ma TB (mm) TB Min Max TB Min Max

1 16,75 10,00 23,50 90,23 70,96 109,5 20,23 2 19,00 12,11 25,89 91,41 73,00 109,83 11,89 3 22,38 14,26 30,50 85,50 73,45 97,56 102,50 4 24,07 16,00 32,15 85,14 75,14 95,14 130,10 5 28,29 18,89 37,70 80,92 72,57 89,27 180,50 6 29,90 21,00 38,80 81,79 71,59 92,00 385,20 7 30,72 22,35 39,10 76,13 68,12 84,15 435,20 8 29,00 20,90 37,10 72,11 58,98 85,24 307,60 9 26,69 17,89 35,50 70,05 54,10 86,00 135,30

10 23,73 15,00 32,46 70,62 56,00 85,24 94,61 11 21,40 13,65 29,15 77,86 64,15 91,58 54,78 12 18,86 11,23 26,50 86,08 72,16 100,00 41,29 Trung bình

cả năm 24,23 16,11 32,36 80,66 67,52 93,79 158,27 Qua bảng 4.1 chúng tôi thấy lợng ma trung bình hàng năm ở đây đạt 158,27 mm. Trong đó tháng lợng ma cao nhất là tháng 7 đạt 435,2 mm và tháng ma ít nhất là tháng 2 chỉ đạt 11,89 mm. Nh vậy giữa các tháng trong năm có sự phân bố lợng ma không đồng đều. Đây là một khó khăn rất lớn trong sản xuất nông nghiệp. Vào mùa ma thờng xuyên xảy ra tình trạng úng ngập, lũ lụt làm cho mùa màng thất bát, ngợc lại vào mùa khô tình trạng hạn hán cũng thờng xảy ra khó khăn cho sản xuất. Vì thế công tác phòng chống lụt bão, làm thủy lợi phải đợc đặt lên hàng đầu, là nhiệm vụ trung tâm thì mới đảm bảo cuộc sống yên bình của nhân dân và phát triển sản xuất an toàn.

Tơng tự nh lợng ma, nhiệt độ cũng có sự biến động giữa các tháng trong năm. Nhìn chung sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm không quá lớn. Tháng nóng nhất là tháng 7, nhiệt độ trung bình trong tháng lên tới 30,72 0C và tháng lạnh nhất là tháng 1, nhiệt độ trung bình là 16,75 0C. Mặc dù vậy mức giao động của nhiệt độ là tơng đối lớn. Trong năm, ngày nóng nhất nhiệt độ lên tới 38,33 0C, song vào mùa đông nhiệt độ có thể xuống 10 0C thậm chí còn có thể xuống 6 0C. Nhìn chung vào các tháng mùa hè nhiệt độ có giao động song luôn ở mức cao. Còn vào mùa đông nhiệt độ có sự giao động rất lớn, có những ngày ấm áp, nhiệt độ lên tới 26 0C song chỉ sau một ngày khi có đợt không khí lạnh tràn về nhiệt độ có thể chỉ còn 10 0C. Nhiệt độ thay đổi một cách đột ngột nh vậy là một khó khăn rất lớn cho ngành chăn nuôi.

Với sự phân bố nhiệt độ trong năm nh vậy cộng thêm sự phân bố lợng ma nh đã nêu ở trên, nhìn chung khí hậu ở Vân Hoà thích hợp cho việc canh tác đa dạnh đối tợng cây trồng. Vào các tháng có nhiệt độ trên 20 0C lại kết hợp với m- a nhiều và đây là điều kiện thuận lợi cho các loại cây nhiệt đới phát triển. Thời

gian này chủ yếu là canh tác các loại cây nhiệt đới có tốc độ phát triển cao nh lúa, ngô, lạc, đậu... Đồng thời vào các tháng mùa Đông mặc dù nhiệt độ trung bình dới 20 0C song lại có biến động lớn. Thời gian này có những ngày nhiệt độ xuống tới 10 - 12 0C và cũng có những ngày ấm áp nhiệt độ là 21 - 22 0C. Với mức biến động nh vậy, vào thời gian này ta có thể trồng cả những cây nhiệt đới nh ngô, khoai, đậu... và ta cũng có thể trồng các loại cây ôn đới nh: su hào, cải bắp, khoai tây... Nh vậy hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích canh tác sẽ đ- ợc nâng cao.

Song song với sự biến động của lợng ma, nhiệt độ nh trên thì độ ẩm không khí cũng có sự biến động rất lớn và nhìn chung độ ẩm khá cao. Vào các tháng mùa thu (8, 9, 10) độ ẩm trung bình là 75 - 76%, nó biến động từ 54,1% - 85,24%. Ngợc lại vào mùa Đông Xuân độ ẩm không khí rất cao, tháng 1 độ ẩm trung bình là 90,23% và nó biến động từ 71 - 110% (ngày ma phùn). Đây là khó khăn lớn cho ngành chăn nuôi, vào mùa Hè nhiệt độ cao lại thêm độ ẩm cao làm cho khả năng thải nhiệt của gia súc, nhất là trâu thêm khó khăn, nên cần có biện pháp để chống nóng cho gia súc. Ngợc lại vào mùa đông giá rét sẽ tăng nên khi độ ẩm không khí cao, lại thêm thức ăn khan hiếm, gia súc bị đói rét đe dọa, nên công tác chống đói, rét cho gia súc là rất quan trọng. Trâu là loài gia súc có khả năng chịu nóng, chịu rét rất kém nên công tác này càng phải đợc chú trọng. Thực tế vào thời kì bao cấp do không làm tốt công tác này, đàn trâu đã bị đỗ ngã rất nhiều vào mùa Đông giá rét, gây nhiều thiện hại cho nền sản xuất nông nghiệp.

Nhìn chung Vân Hoà là xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nói chung, chăn nuôi nói riêng trong đó có chăn nuôi đại gia súc và con trâu là một đối tợng nuôi chính.

4.1.3. Điều kiện kinh tế- xã hội

Vân Hòa là vùng quê gắn liền với nông nghiệp từ lâu đời. Ngời dân ở đây cần cù, chịu khó và rất ham học hỏi, tìm tòi các tiến bộ kỹ thuật để áp dụng vào

sản xuất. Với nỗ lực của mình, sự giúp đỡ của chính quyền và điều kiện tự nhiên thuận lợi. Xã Vân Hòa đã có sự biến đổi mạnh mẽ, mọi mặt đời sống của ngời dân đợc nâng cao, đặc biệt ngành chăn nuôi đang có sự phát triển rất tốt.

Tình hình dân số, theo số liệu thống kê của ban dân số xã cho biết, cho đến năm 2008 có 2164 số hộ, và 8807 số khẩu, số ngời trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 44,24%, trong đó có khoảng 97% lao động tham gia sản xuất trong ngành nông nghiệp.

Với nguồn lao động dồi dào, mật độ dân số tha (khoảng 373 ngời/km2), diện tích đất đai rộng lớn là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi trâu nói riêng theo hớng hàng hoá có hiệu quả.

Về cơ sở vật chất, Vân Hoà nằm trên địa bàn của khu du lịch Ba Vì, trên địa bàn có ba khu du lịch nổi tiếng là Thác Đa, Suối Tiên, Khoang Xanh, xung quanh lại có khu du lịch Ao Vua, Đồng Mô... Do đó mà cơ sở vật chất của xã đ- ợc chú trọng đầu t phát triển, hệ thống trờng học khang trang, trạm xá đạt chuẩn quốc gia, 100% địa bàn xã có điện, hệ thống giao thông thuận lợi với tất cả những trục đờng chính đã trải nhựa, tạo điều kiện lu thông buôn bán hàng hoá với bên ngoài.

Về trình độ dân trí, hiện xã không còn ngời dới 50 tuổi mù chữ, trẻ em trong độ tuổi đi học đợc đến trờng, toàn xã đã phổ cập trung học cơ sở. Đây chính là cơ sở, là nền tảng giúp ngời nông dân ở đây tiếp thu những tiến bộ khoa học, kỹ thuật và áp dụng vào thực tế sản xuất, thúc đẩy sự phát triển ngành nông nghiệp của xã nói chung và chăn nuôi trâu nói riêng.

Về phía chính quyền thì thành phố cũng nh huyện đã có một loạt các chủ trơng chỉ đạo về việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ để thúc đẩy trồng trọt phát triển. Về chăn nuôi, thành phố và huyện cũng có chủ trơng thúc đẩy chăn nuôi đại gia súc phát triển với các biện pháp nh cho vay vốn, hỗ trợ công tác thụ tinh nhân tạo, cải tạo đàn gia súc và hớng dẫn kỹ thuật chăn nuôi cho bà con nông dân.

Cùng với sự phát triển của ngành sản xuất nông nghiệp và ngành du lịch, đời sống của ngời dân từng bớc đợc nâng cao. Vân Hoà hiện không còn hộ đói, số hộ nghèo chỉ còn rất ít và Vân Hoà đang tiến tới xoá hộ nghèo trên toàn xã trong năm 2009.

Nh vậy Vân Hoà là địa phơng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất, chăn nuôi. Con ngời ở đây cần cù, chịu khó, điều kiện giao thơng thuận lợi... Tức là nơi đây đã hội tụ đầy đủ điều kiện thiên thời, địa lợi, nhân hoà để phát triển một nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá, trong đó ngành chăn nuôi cũng là bộ phận quan trọng. Việc phát triển nông nghiệp không thể tách rời việc phát triển chăn nuôi đại gia súc, trong đó có con trâu. Con trâu sẽ là một trong những đối tợng nuôi theo hớng hàng hoá chính.

4.2. Tình hình sản xuất ngành nông nghiệp của xã Vân Hoà

4.2.1. Tình hình sử dụng đất ngành trồng trọt

4.2.1.1. Tình hình sử dụng đất ở Vân Hoà

Bảng 4.2. Tình hình sử dụng đất của xã Vân Hoà (2008)

Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Tổng diện tích đất tự nhiên 3290,98 100%

+ Đất nông nghiệp 1004,46 30,52%

+ Đất trồng lúa 372,99 + Đất cỏ dùng chăn nuôi 123,77 + Đất trồng cây hàng năm khác 116,66 + Đất trồng cây lâu năm 391,04

2. Đất lâm nghiệp 1722,48 52,33%

+ Đất rừng sản xuất 511,18 + Đất rừng đặc dụng 1211,30

3. Đất nuôi trông thuỷ sản 22,67 0,70%

4. Đất phi nông nghiệp 541,37 16,45%

+ Đất ở 105,71

+ Đất chuyên dùng 164,55 + Đất trụ sở cơ quan 6,33 + Đất sản xuất kinh doanh 20,77 + Đất có mục đích công cộng 137,45 + Đất tôn giáo tín ngỡng 0,13 + Đất nghĩa địa 18,89 + Đất suối mặt nớc chuyên dùng 87,54

Qua bảng 4.2 cho thấy, Vân Hoà có tổng diện tích tự nhiên là 3290,98 ha. Trong đó đất dùng cho canh tác nông nghiệp là 1004,46 ha chiếm 30,52%, tăng so với các năm trớc do ngời dân đã biết tận dụng đất cha sử dụng, áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác và trồng các giống cây trồng mới thích hợp với từng loại đất. Diện tích đất nông nghiệp đợc mở rộng không chỉ đủ để đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng của địa phơng mà còn có sản phẩm hàng hoá cung cấp cho thị trờng khu vực khác, đồng thời tạo ra một lợng lớn phụ phẩm nông

nghiệp nh: rơm, thân cây ngô, dây lạc... Đây là là nguồn thức ăn trực tiếp và có

Một phần của tài liệu thực trạng phát triển chăn nuôi trâu và 1 số đặc điểm của đàn trâu ở Vân Hòa - Ba Vì - Hà Nội (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w