Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trich theo l-

Một phần của tài liệu 247 Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cầu 1 Thăng Long (Trang 59 - 66)

III. Kế toán Các khoản trích theo lơng tại công ty cầ uI Thăng long gồm:

2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trich theo l-

theo lơng cho CNV

Công ty cầu I Thăng long là một doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả, Lợi nhuận của công ty ngày một tăng. Trong những năm qua công tác kế toán tiền lơng đợc các cán bộ trong công ty rất coi trong. Đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty đều đợc cải thiện đáng kể. Công tác khám sức khoẻ đến ngời lao động đợc diễn ra theo định kỳ hàng năm. Chính sách tiền lơng và các khoản trích theo lơng rất hợp lý, linh hoạt, gắn với từng loại hình công việc, phát huy việc phân phối và sử dụng tiền lơng làm đoàn bẩy kinh tế kích thích sản xuất phát triển. Song bên cạnh những mặt đã đạt đợc vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần phải khắc phục.

Với ý nghĩa, mục đích nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công việc, và tiết kiệm NVL thì vấn đề tiền lơng và các khoản trích theo lơng là một trong những công cụ kích thích sản xuất thì công ty cần thực hiện thêm một số giải pháp sau:

Thứ nhất: Tạo ra một môi trờng làm việc thật sự bình đẳng, nếu làm tốt có

khen thởng, nếu làm kém có kỷ luật, tránh tình trạng bao tre dung túng những ngời có tội. lắng nghe những ý kiến từ phía ngời lao động, để biết đợc những mặt đợc và những mặt còn cha đợc đối với họ. Có thởng , có phạt công minh, công bằng và cần thờng xuyên quan tâm động viên, khuyến khích họ lao động, giúp đỡ khi họ giặp khó khăn.

Thứ hai: Cần có một chính sách tiền lơng, tiền thởng thích hợp với từng

thời kỳ cụ thể. Nhà nớc đã có những chính sách đổi mới, những quy định mới về tiền lơng , thởng. Về phía doanh nghiệp cần cập nhật nhanh những chính sách mới và áp dụng hợp lý để ngời lao động không bị thiệt thòi. Ngoài những chính sách đó, về phía công ty cần cụ thể hơn. Những lao động phải làm việc trong môi trờng nặng nhọc, độc hại, ngoài tiền lơng công ty nên có thêm tiền thởng thích hơp, khuyến khích các cán bộ công nhân viên tham gia.

Số tiền thởng đợc hạch toán nh sau: Nợ TK 622- (chi tiết theo bộ phận) Nợ TK 641 (chi tiết theo bộ phận) Nợ TK 642 (chi tiết theo bộ phận)

Có TK 334- Tiền thởng phải trả cho cán bộ công nhân viên.

Thứ ba: Hiện nay công ty đang áp dụng cả hình thức trả lơng theo thời

gian. Lơng theo thời gian đợc trả theo cấp bậc, điều đó đã xuất hiện tình trạng ngời lao động không làm việc hết khả năng của mình. Trả lơng theo thời gian không phản ánh đợc số lợng và chất lợng công việc, tình trạng đi muộn về sớm và làm việc riêng trong giờ hành chính vẩn còn phổ biến. Việc bố trí các chức năng phòng ban theo chức năng vẩn còn cha hợp lý dẫn đến tình trạng nhiều ngời lao động cùng làm một việc cho nên d thừa và năng suất không cao.

Công ty nên áp dụng việc trả lơng cho bộ phận này gắn với kết quả sản xuất kinh doanh của công ty(dựa vào hệ số tăng sản lợng )để khuyến khích ngời lao động nâng cao hiệu quả làm việc và tăng thu nhập cho ngời lao động.

Nh vậy, tiền lơng của công ty hởng lơng thời gian sẽ phụ thuộc vào lơng cơ bản và hệ số tăng lơng.

Tiền lơng của một nhân viên gián tiếp = lơng cơ bản * Hệ số tăng lơng + Hệ số tăng lơng đợc xác định nh sau:

Lấy giá trị sản lợng tiêu chuẩn 01 tháng là 100 tỷ đồng/12 tháng = 8.3 tỷ đồng thì hệ số sản lợng là 01.

- Nếu giá tri sản lợng 01 tháng đạt 9.3 tỷ đồng, thì hệ số tăng sản lợng là 1.2 - Nếu giá tri sản lợng 01 tháng đạt 110.3 tỷ đồng, thì hệ số tăng sản lợng là 1.4

- Nếu giá tri sản lợng 01 tháng đạt 11.3 tỷ đồng, thì hệ số tăng sản lợng là 1.5 - Nếu giá tri sản lợng 01 tháng > 11.3 tỷ đồng, thì hệ số tăng sản lợng là 1.64

- Nếu giá tri sản lợng 01 tháng < 8.3 tỷ đồng, thì không có hệ số tăng sản lợng. Ví dụ: Anh Đinh quang Tùng là nhân viên kế toán có mức lơng: = 1.78 * 290.000 = 516.200đồng. Trong tháng 08 năm 2003 ngày công thực tế của anh là 26 ngày, cùng trong tháng sản lơng của công ty đạt 10.3 tỷ đồng nh vậy hệ số sản lơng tăng 1.3.Vậy tiền lơng của anh trong tháng là = 516.200 * 1.4 = 722.680đ

Nh vậy so với cách trả lơng hiện nay thu nhập của ngời lao động hởng lơng thời gian cao hơn so với cách trả cũ, điều đó kích thích ngời lao động quản lý tích cực tham gia nghiên cứu đổi mới sáng tạo, áp dụng những biện pháp quản trị mới, cán bộ phòng kỹ thuật tích cực sáng tạo áp dụng khoa học, công nghệ mới vào thi công, tăng năng suất lao động cho toàn công ty chứ không chỉ có công nhân trực tiếp sản xuấtmới nâng cao chất lợng và hiệu quả công việc, làm cho ngời lao động gắn bó với công việc, với kết quả và sự phát triển của toàn công ty. Từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Thứ t: Trong công ty, hiện nay vẫn đang áp dụng hình thức lơng khoán sản

phẩm cho các tổ, đội, nhómvấn đề hạch toán chính xác, chi tiết là rất cần thiết, áp dụng định mức lao động 56 BXD/VKT, nhng việc xây dựng định mức ở đây cha đảm bảo tính tiên tiến, hiện thực, cha chính xác, chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm. Với hệ thống định mức của Nhà nớc ta thấy định mức cha gắn với cụ thể nơi làm việc.

Để khắc phục tình trạng đó, công ty cần nhận thức rõ sự cần thiết phải xem xét lại u, nhợc điểm của định mức cũ làm ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Công ty cần xem xét, tổ chức hợp lý hội đồng định mức (phòng vật t kỹ thuật, phòng kế hoạch) Đảm bảo tính khách quan, trung thực, và cần coi đây là việc làm cần thiêt và thờng xuyên.

Xây dựng các định mức mới cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh trong giai đoạn mới, cần tiến hành tổ chức sản suất đồng bộ nhịp nhàng, tận dụng đợc công cụ máy móc, sức lao động không để hao phí, qua đó giảm đợc giá thành,

nâng cao hiệu quả trong sản suất.

Thứ năm: Về chứng từ sổ sách, kế toán nên lập bảng tổng hợp phân bổ tiền

lơng và BHXH để thuận lợi hơn cho việc xem xét kiểm tra.

Trình tự tiến hành lập Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH’’(căn cứ vào phơng pháp lập) nh sau: Hàng tháng trên cơ sở các chứng từ về lao động và tiền lơng trong tháng, kế toán tiến hành phân loại và tổng hợp tiền lơng phải trả theo từng đối tợng sử dụng lao động (quản lý chung của doanh nghiệp: trực tiếp sản xuất và phục vụ sản xuất của từng phân xởng, tổ ) Trong đó phân biệt tiền l… ơng, các khoản phụ cấp và các khoản khác để ghi vào các cột thuộc phần ghi Có TK 334 ‘phải trả CNV’ ở các dòng phù hợp.

Căn cứ vào tiền lơng thực tế phải trả và tỷ lệ quy định về các khoản trích BHXH, BHYT và KPCĐ để tính trích và ghi vào các cột phần ghi Có TK 338 ‘phi trả, phải nộp khác’ (TK: 3382, TK: 3383, TK: 3384) ở các dòng phù hợp.(Xem biểu 13- Phụ lục)

kết luận

Công ty cầu I Thăng long là một doanh nghiệp Nhà nớc đã thích ứng với cơ chế thị trờng. Trong những năm qua công ty đã có những bớc tăng trởng nhanh chóng và bền vững trở thành một nhà thầu có uy tín, một doanh nghiệp mạnh.

Để phù hợp với sự biến đổi của sản xuất trong cơ chế thị trờng, công tác tổ chức quản lý tiền lơng trong các doanh nghiệp cần đợc đổi mới không ngừng để đảm bảo thực hiện vai trò đòn bẩy kinh tế và chức năng của tiền lơng.

Qua thời gian tìm hiểu thực tế công tác quản lý tiền lơng ở công ty cầu I Thăng long, em nhận thấy công tác quản lý tiền lơng của công ty tơng đối tốt. Công ty luôn nhạy bén với cơ chế mới, đời sống của ngời lao động đợc đảm bảo, trình độ quản lý và lao động không ngừng đợc đổi và nâng cao. Tuy nhiên để đứng vững trong cơ chế thị trờng cạnh tranh hiện nay đòi hỏi công ty cần chú trọng vấn đề tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu và hoàn thiện thêm công tác định mức lao động. Từ đó, để căn cứ xác định số lợng lao động tiêu hao hợp lý trong từng công việc cụ thể để trên cơ sở đó xác định tiền lơng hợp lý. Tổ chức đào tạo, bồi dỡng nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên,...

Trong thời gian thực tập tại phòng kế toán của công ty cầu I Thăng long và thời gian viết luận văn, đợc sự hớng dẫn tận tình của các cô, chú trong phòng kế toán, đặc biệt là cô giáo TS: Nguyễn Thi Hà đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết chuyên đề này.

Do thời gian và khả năng còn nhiều hạn chế, nên những vấn đề trình bầy trong bài chuyên đề tốt nghiệp này em không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, em rất mong nhận đợc những lời nhận xét, chỉ bảo của cô giáo. Đó là những bài học quý báu cho việc nghiên cứu, hoc tập và làm việc của em sau này.

Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo TS: Nguyễn thị Hà, cùng các Thầy Cô giáo trong khoa Tài chính - Kế toán đã giúp em hoàn thành bài chuyên đề này.

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 16 tháng 4 năm 2004

Nguyễn Việt Cờng

Mục lục

Lời nói đầu...1

phần I...1

I. Những vấn đề lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp xây lắp...2

1.1. Một số khái niệm về tiền lơng...2

1.2. Vai trò của tiền lơng trong sản xuất kinh doanh, trong giá thành sản phẩm...3

1.3. Những yêu cầu trong tổ chức tiền lơng...3

1.4. Chức năng của tiền lơng Chức năng đoàn bẩy cho doanh nghiệp...4

1.5 Các hình thức trả lơng...6

1.6 Quỹ tiền lơng ,quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn. ...8

1.7. Vai trò và nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng. ...10

II. Phơng pháp Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng...11

1.Thủ tục, chứng từ hạch toán...11

2. Tài khoản hạch toán...11

3. Phơng pháp hạch toán...12

4. Sổ kế toán...16

III. Sự cần thiết của việc hoàn thiện hình thức trả lơng ở các doanh nghiệp nớc ta hiện nay...16

Phần II. ...19

Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty cầu I Thăng Long...19

I. Đặc điểm chung của công ty cầu I thăng long...19

1. Quá trình hình thành và phát triển...19

2. Chức năng- nhiệm vụ và quyền hạn của công ty...21

3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty...23

4. Đặc điểm tổ chức quản lý...24

5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán...27

S ơ đồ hỡnh th c k toỏn ch ng t ghi s ứ ế ứ ừ ổ ở...30

II. Thực trang công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty cầu I Thăng long...31

1. Công tác quản lý tiền lơng:...31

2. Phơng pháp tính lơng- chia lơng và hình thức trả lơng tại công ty cầu I Thăng long...31

3. Hình thức trả lơng tại công ty cầu I Thăng long...33

1. Chứng từ ban đầu...39 Bộ phận: Phòng Tài vụ + Phòng Kế hoạch...41 Bảng chấm công...41 Tháng 3 năm 2004...41 Bộ phận: Đội Cầu 2 ...42 Bảng chấm công...41 Tháng 3 năm 2004...42 Bộ phận: Phòng Tài vụ + Phòng Kế hoạch...43 Bảng thanh toán ...42 tiền lơng...43 Tháng 3 năm 2004...43 Bộ phận : Đội cầu 2...43

Bảng thanh toán tiền lơng...43

Tháng 3 năm 2004...44

Công ty Cầu I - Thăng Long...45

TT...45

Bảng tổng hợp thanh toán lơng toàn công ty...46

Tổng lĩnh...46 TT...46 Cộng...47 Chứng từ ghi sổ...48 Chứng từ ghi sổ...48 Chứng từ ghi sổ...49 Chứng từ ghi sổ...49 Chứng từ ghi sổ...50 Chứng từ ghi sổ...50 2. Tài khoản sử dụng...53

3. Trình tự hạch toán tiền lơng...53

4. Sổ kế toán:...54

III. Kế toán Các khoản trích theo lơng tại công ty cầu I Thăng long gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ...54 1. Chứng từ...54 2. Tài khoản...54 3. Trình tự hạch toán...55 4.Sổ kế toán:...55 5. Cách tính BHXH, BHYT, KPCĐ...55

một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các hình thức trả lơng, và các khoản trích theo lơng ở công ty cầu i thăng long:...56

1. Đánh giá và nhân xét chung...56

2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trich theo l- ơng cho CNV...60

Một phần của tài liệu 247 Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cầu 1 Thăng Long (Trang 59 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w